Đường xưa kỷ niệm

Ở vào tuổi sáu mươi tôi trở về đi lại con đường xưa. Con đường tuổi thơ. Con đường gắn bó với biết bao kỷ niệm vui buồn một thưở. Con đường xanh miên man những hoa dại, xuyến chi hoa nhỏ li ti nở cùng mặt trời, hoa xấu nở tím biếc như sắc áo ai mùa hội, còn hoa ngũ sắc như điểm tô cho mướt mát sắc cỏ xanh vệ đường.

Nhớ lắm thềm nhà

Sau hơn 5 giờ đồng trên con ngựa sắt, từ Đà Lạt thành phố ngàn hoa tôi đã có mặt tại xã Hàm Mỹ thân yêu của quê hương mình. Khi hoàng hôn vừa phủ một góc sân cũng là lúc tôi lang thang quanh ngôi nhà cũ, gặp lại những cảnh vật thân quen từ mái hiên, chái bếp, cây rơm, những nọc trầu, vườn cau, vườn chuối quanh ao nước đang mùa xanh tươi nặng trĩu trái… và đặc biệt là những bậc thềm xi măng trước hiên nhà.

'Kẹo kéo'

Ngày nào bà nội cũng chải tóc trước sân nhà, cạnh bồn hoa. Mái tóc của bà dài tận kheo chân. Bà vo những sợi tóc rụng, cuốn lại và giắt vào cái ống tre.

Nhớ nọc trầu của ngoại

'Miếng trầu là đầu câu chuyện'- câu nói này thiệt đúng với ngoại tôi. Hễ ngồi với ai, trước khi bắt đầu câu chuyện là ngoại lấy trầu ra quệt vôi, bẻ thêm miếng cau khô rồi nhai bỏm bẻm, vo thêm cục thuốc rê để xỉa.

Thừa Thiên - Huế: Về biển ngắm rêu

Sau những trận mưa dài và rét mướt vẫn còn vương vương trong gió, các vùng biển Thuận An, Hải Dương, rêu mọc xanh mướt trên những bãi đá và kè bê tông chắn sóng ven biển. Buổi chiều hanh vàng con nắng lúc xuân sang, về với biển, ngồi bên mảng rêu xanh mướt, nghe sống biển thì thầm vỗ lên bờ đá, lòng bỗng thấy an yên đến lạ kỳ.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Về biển ngắm rêu

TTH - Sau những trận mưa dài và rét mướt vẫn còn vương vương trong gió, các vùng biển Thuận An, Hải Dương, rêu mọc xanh mướt trên những bãi đá và kè bê tông chắn sóng ven biển. Buổi chiều hanh vàng con nắng lúc xuân sang, về với biển, ngồi bên mảng rêu xanh mướt, nghe sống biển thì thầm vỗ lên bờ đá, lòng bỗng thấy an yên đến lạ kỳ.

Nhớ lắm Tết quê!

Nhớ lắm Tết quê! Tinh mơ 28 tháng Chạp, mưa xuân lất phất đưa không khí Tết tràn về năm gian nhà ngói của ông bà nội. Nồi lá mùi để tắm bắt đầu sủi tăm đưa hương thơm lãng đãng bay khắp chốn.

Dấu quê

Ngô Đức Hành

Nhớ lắm! Trầu cau ơi!

Đối với tất cả những người được sinh ra và lớn lên ở mọi miền trên mảnh đất Việt Nam hình chữ S này thì hình ảnh cây cau vươn cao vút, giàn trầu xanh, xum xuê lá luôn luôn là hình ảnh rất gần gũi và quen thuộc, gắn liền với cuộc sống người dân thôn quê.

Lửa ấm

Tản văn của Bảo Khánh

Chốn đi về bình yên

Có một gia đình ấm êm là một may mắn lớn của cuộc đời. Một gia đình gắn kết, nhân ái là nền tảng để hình thành nên những nhân cách tốt. Nguồn gốc, văn hóa gia đình đối với mỗi con người chúng ta là hết sức quan trọng.

Tò he một thuở

Làng Hoàng Giáp (nay là thôn Hoàng Dương), xã An Lâm (Nam Sách) là nơi duy nhất của Hải Dương còn duy trì nghề làm tò he truyền thống.

Cơi trầu của nội

Bà nội tôi thuộc lớp người xưa bên lũy tre làng, răng đen, bàn chân giao chỉ 'đi như chạy suốt một đời' và luôn nhai trầu bỏm bẻm. Có hai vật dụng suốt ngày ở bên nội tôi là cái cơi trầu để ở tràng kỷ cùng ông bình vôi và chiếc bị trầu giắt bên mình mỗi khi ra khỏi nhà.

Những anh hùng thầm lặng trên mặt trận không tiếng súng

Dịch bệnh đến, người bình thường cố gắng tránh xa tâm dịch, còn những người trong ngành Y lại chẳng chút nề hà, tiến thẳng tới đó.

'Mắt thần' đảm bảo an toàn Giỗ Tổ Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng

Để đảm bảo an toàn, Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng 2021 sử dụng camera giám sát, đảm bảo ngăn ngừa ùn tắc nghiêm trọng, an toàn phòng chống COVID-19 và ngăn chặn cháy rừng…

Tạp bút: Nhớ ngày Giỗ Tổ

Tác giả: Vũ Thị Huyền Trang

Những ngày tháng Tư

ĐBP - Bà ngoại năm nay chín mươi lăm, già khú khụ. Lúc nhớ lúc quên. Bước đi tập tễnh, chân thấp chân cao. Cậu ba không cho bà đi đâu, suốt ngày chỉ quẩn quanh ở nhà. Ra vườn hóng gió rồi lại vào. Những ngày nắng nóng dần lên, cậu hay bế bà ra phía sau, tắm cho bà và tâm sự với bà những ngày tháng vất vả gian nan. Ngoại người thiên cổ, trải qua những năm tháng đau thương của chiến tranh. Hết mất mát vì sự hi sinh của chồng, lại đến đứa con đầu lòng. Hồi ấy, chúng tôi chưa có mặt trên cõi đời, chỉ nghe mẹ kể lại, bà nhận liên tiếp những tin buồn từ chiến trường trong một năm. Thời chiến tranh loạn lạc, đến việc ngồi khóc một mình cũng không dám. Mấy mẹ con, anh em dẫn nhau chui xuống hầm phía sau nhà. Bom đạn đì đùng từng đêm.

Người già kể chuyện

Ngay đoạn rẽ vào làng, tôi gặp 3 cụ bà đang ngồi ven lề đường. Đầu vấn khăn đen, miệng bỏm bẻm nhai trầu, các bà bình thản nói chuyện với nhau, chẳng cần biết đến sự hiện diện của dòng xe tấp nập qua lại.

Đàn ông nước nào mặc váy, nhai trầu?

Nam giới từ già đến trẻ vẫn thường xuyên mặc váy longyi, miệng bỏm bẻm nhai trầu. Nhiều người còn bôi bột chống nắng thanakha.

Ở phía mùa xuân

Tôi có thói quen ngồi lặng yên trong thời khắc sau Giao thừa. Vừa là để điểm lại những việc đã làm được hay chưa hoàn thành trong năm cũ, vừa để nghĩ về những dự định mà mình sẽ thực hiện trong năm mới. Buổi sớm đầu xuân bao giờ cũng gợi ra trong lòng tôi rất nhiều điều, có lẽ vì vậy, tôi luôn chuẩn bị một tâm thái thật tĩnh lặng trước mùa xuân mới chỉ vừa chớm đến.

Làng nổi cuối dòng Lam giang

Một ngày gần cuối năm, tôi có việc trở về mảnh đất nơi cách đây gần 40 năm tôi đã học và sinh sống tại đó. Xong việc, còn dư chút thời gian, tôi thuê xe ôm xuống Xuân Giang, ở đó có làng Hồng Lam luôn gợi cho tôi một cảm giác yên bình. Tới bến đò, ngồi trên bờ sông chờ cho đủ khách qua sông, tôi lặng lẽ ngắm nhìn. Trời rét, nước sông không trong xanh mà đục lờ lờ. Dòng sông đã về dưới hạ lưu nên trải dài mênh mông và lơ lửng chảy. Gió hun hút thổi châm vào da thịt buốt nhói. Mặt mũi tím tái như không còn giọt máu. Tôi co ro trong tấm áo khoác. Một lúc sau có một tốp các bà đi chợ về. Tôi nhập bọn cùng với mọi người xuống đò. Nhận thấy tôi là người lạ mà lại đi tay không nên mọi người thắc mắc. Người lái đò khoảng ngoài 50 tuổi vui vẻ hỏi:

Xóm nổi ven sông Hồng trong giá buốt

Trong căn nhà nổi ở xóm Phao, bãi giữa sông Hồng, ông Nguyễn Văn Phương (60 tuổi) run lên vì bệnh tật và giá rét. Gia đình ông Phương sống trong một trong nhiều căn nhà nổi trên mặt nước sông Hồng