Ngày 1/11, hai tàu phá băng và một tàu chở hàng của Trung Quốc lên đường đến Nam cực với hơn 460 người, để hoàn thành việc xây dựng trạm thứ 5 của Trung Quốc ở lục địa xa nhất của thế giới ở phía nam.
Sáng nay (1/11), Trung Quốc đã tổ chức lễ khởi hành cho chuyến thám hiểm Nam cực lần thứ 40 của nước này.
Một nghiên cứu vừa đây cảnh báo biến đổi khí hậu có thể tạo ra những cơn sóng thần khổng lồ ở Nam Băng Dương bằng cách gây tình trạng lở đất dưới biển vùng Nam Cực.
Hình ảnh vệ tinh do trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ chụp được cho thấy Trung Quốc đã nối lại việc xây dựng trạm thứ 5 ở vùng Nam Cực lần đầu tiên kể từ năm 2018.
Theo hình ảnh vệ tinh do một tổ chức cố vấn có trụ sở tại Washington (Mỹ) thu thập, Trung Quốc đã nối lại các hoạt động xây dựng tại trạm thứ 5 của nước này ở Nam Cực.
Theo một báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), Trung Quốc đang đạt được 'tiến bộ đáng kể' trong việc xây dựng cơ sở nghiên cứu thứ năm của nước này ở Nam Cực sau một thời gian tạm lắng.
Ảnh vệ tinh cho thấy hoạt động xây dựng đã được nối lại lần đầu tiên kể từ năm 2018 tại trạm nghiên cứu thứ 5 của Trung Quốc ở Nam Cực, Reuters đưa tin ngày 19/5.
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đang gây ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực, và một trong số đó là sự gián đoạn trong hợp tác khoa học ở Bắc Cực.
ADN của loài từng được giới khoa học cho là con lai của sinh vật ngoài hành tinh cho thấy manh mối về tương lai của Trái Đất.
ADN của loài từng được giới khoa học cho là con lai của sinh vật ngoài hành tinh cho thấy manh mối về một trong những thảm họa mà nhân loại đang lo lắng nhất.
Một tàu phá băng của Italia chở các nhà khoa học nghiên cứu ở Nam Cực đã đi xa hơn về phía nam so với bất kỳ con tàu nào đã thực hiện trước đây. Đây là một dấu hiệu nữa cho thấy băng đang rút dần quanh các cực.
Tàu phá băng Laura Bassi của Italy chở các nhà khoa học đang thực hiện nghiên cứu ở Nam Cực đã đi được xa hơn về phía Nam so với bất kỳ chuyến nghiên cứu nào trước đó. Đây là dấu hiệu nữa cho thấy băng ở các cực đang giảm dần.
Theo một nghiên cứu mới, lần đầu tiên hạt vi nhựa đã được tìm thấy trong tuyết mới rơi ở Nam Cực. Như vậy, tuyết ở đây không còn có thể được coi là tinh khiết nữa.
Không chỉ máu, nhau thai, hạt vi nhựa đã được phát hiện trong mẫu mô phổi người sống. Gần đây nhất, chúng được tìm thấy trong tuyết mới rơi tại Nam Cực.
Xác của du thuyền hơi nước Endurance, nổi tiếng bị chìm vào năm 1915 trong chuyến thám hiểm Nam Cực của nhà thám hiểm vùng cực Ernest Shackleton, đã được những người tìm kiếm sử dụng các phương tiện tự hành dưới nước phát hiện.
Ông Nobu Shirase rời Nhật Bản vào năm 1910, vào thời điểm rất ít người làm vậy, và trở thành người đầu tiên ngoài châu Âu khám phá Nam Cực. Sau một thời gian dài bị quên lãng, thành tựu của ông cuối cùng cũng được ghi nhận.
Ở đâu có loài người thì ở đó có dấu chân của loài chó, và Nam Cực cũng vậy, khi con người bắt đầu khám phá ra Nam Cực thì chỉ một thời gian ngắn sau đó, loài chó cũng đã xuất hiện trên lục địa băng giá này.
Cơ thể trong suốt của những sinh vật biển kỳ dị giống như loài sứa được chiếu sáng với ánh sáng lấp lánh bên trong qua những cảnh quay mê hoặc được ghi lại bên dưới lớp băng ở Nam Cực.
Đây là một thay đổi lớn đến khí hậu Trái đất.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc (LHQ) đã xác nhận nhiệt độ tại lục địa Nam Cực đã đạt mức cao kỷ lục với 18,3 độ C.
Chuyến ghé thăm của chú chim cánh cụt dễ mến kéo dài khoảng 10 phút đã để lại những ký ức không thể nào quên đối với toàn bộ hành khách trên tàu.
Bạn có thể tự tin rằng minh biết tên rất nhiều loài chim khác nhau trên thế giới, tuy nhiên, nhưng vẫn có rất nhiều bí mật về chúng mà bạn chưa từng biết tới.
Băng 'tóc', băng 'vảy rồng', băng hình trứng hay băng tuyết hình bánh… là những hiện tượng tự nhiên kỳ lạ, hiếm có.
Thành viên đội thám hiểm Anh do Ernest Shackleton dẫn đầu đi tới Nam Cực đã rơi vào tình huống khó khăn: bị mắc kẹt, chịu đói, trải qua thời tiết khắc nghiệt, biển động và gần như hóa điên.
Hãy cùng tham quan những khu vực đóng băng vĩnh cửu trên thế giới qua ống kính của nhiếp ảnh gia Paul Nicklen, để thấy được cảnh sinh sống của những loài vật nơi đây.
Các nhà khoa học tại Đại học bang Oregon ở Hoa Kỳ phát hiện lỗ hổng khí methane đầu tiên ở đáy biển Nam Cực, được hình thành trong quá trình phân hủy tảo chôn vùi dưới đá trầm tích.
Cá sấu sông Nile định cướp mồi của sư tử, voi đực đánh nhau giành quyền giao phối, chim mòng biển tranh ăn trên không,... là những hình ảnh động vật đẹp nhất trong tuần.
9 hiện tượng tự nhiên này vẫn là bí ẩn lớn đối với các nhà khoa học.