Hến sống ở rạch, lớn một tí thì ra sông, khi trưởng thành thì sống ở vùng cồn. Hến sống ở cồn sẽ trắng, tròn, rất ngon. Hến có quanh năm, nhưng 'rộ mùa' chủ yếu từ tháng 3 - 8 âm lịch.
Xây dựng bảng giá đất điều chỉnh là cần thiết với TP.HCM nhằm mục đích quản lý nhà nước tốt hơn, phù hợp với quy định của Luật Đất đai năm 2024.
Dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trong Phiên họp thứ 37 đang diễn ra. Một nội dung đáng chú ý là doanh nghiệp siêu nhỏ sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi (15 - 17% thay vì cào bằng 20% như hiện nay) và được áp dụng phương pháp tính thuế đơn giản để có cơ hội tích tụ vốn, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Sáng nay Bộ kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo lấy ý kiến các tỉnh, thành phố thuộc vùng miền núi phía bắc và Đồng bằng sông hồng về dự thảo Luật đầu tư công (sửa đổi). Nâng cao chất lượng chuẩn bị đầu tư, đơn giản hóa trình tự thủ tục khi thực hiện các dự án đầu tư công là vấn đề được các đại biểu quan tâm thảo luận.
Ngày 26-8-2024, UBND tỉnh Tiền Giang ban hành Công văn 5363 về việc tăng cuờng công tác thi đua, khen thưởng (TĐ-KT) trên địa bàn tỉnh nhằm thúc đẩy, khuyến khích, tạo động lực, truyền cảm hứng đến cán bộ, công chức, viên chức, Lực lượng vũ trang, người dân, doanh nghiệp và các cơ quan, đơn vị, tổ chức trên địa bàn tỉnh tích cực tham gia các phong trào thi đua và công tác khen thưởng trong thời gian tới.Thời gian qua, Hội đồng TĐ-KT tỉnh và các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, thành, thị đã tích cực phát động, triển khai hiệu quả các phong trào thi đua và công tác TĐ-KT trên địa bàn tỉnh. Phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng đã dần đi vào nền nếp, kịp thời, hiệu quả, đúng pháp luật, tạo động lực cho cán bộ, công chức, viên chức, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn tỉnh tích cực, hăng hái tham gia, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng bộ tỉnh đề ra, cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) đưa ra nhiều nội dung phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu các bộ, ngành và chủ tịch UBND các cấp. Việc này nhằm phát huy trách nhiệm người đứng đầu, nâng cao sự linh hoạt, chủ động của các cấp, các ngành trong quản lý, thực hiện kế hoạch đầu tư công, chuyển đổi phương thức quản lý từ tiền kiểm sang hậu kiểm.
Hiện nay, rác thải nói chung, rác thải sinh hoạt nói riêng đang là mối đe dọa lớn đến đời sống con người. Việc thu gom, phân loại và xử lý rác thải đúng quy định, không chỉ góp phần giảm nguy hại do rác thải mang lại, bảo vệ môi trường sống, mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội, cộng đồng.
Kể từ ngày 1-8, người mua, thuê mua nhà ở xã hội tại Ngân hàng Chính sách xã hội sẽ bị áp lực do lãi suất sẽ tăng từ 4,8%/năm lên 6,6%/năm.
Giai đoạn 2022 - 2026 hướng tới mục tiêu giảm ít nhất 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách Nhà nước so với năm 2021.
Nghị quyết số 19-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) xác định việc tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là một trong những nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu, là nhiệm vụ chính trị vừa cấp bách, vừa lâu dài của các cấp ủy đảng, chính quyền và toàn hệ thống chính trị.
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi được Bộ Tài chính lấy ý kiến đề xuất giảm mức thuế cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ xuống còn 15 - 17% thay vì mức 20% như hiện hành.
Bài 3: Để dự án hỗ trợ sản xuất phát huy hiệu quảĐBP - Trong những giai đoạn trước, việc hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc các chương trình MTQG trên địa bàn tỉnh ở một số thời điểm, một số nơi còn mang tính cào bằng, dàn trải, dẫn tới một số mô hình sản xuất chỉ mang tính thời vụ, hết nguồn lực là mô hình cũng dừng theo. Để khắc phục tình trạng này và phát huy hiệu quả nguồn vốn, cơ quan chức năng, chính quyền địa phương cần sớm tháo gỡ những khó khăn, bất cập. Nhất là hạn chế việc hỗ trợ cộng đồng nhỏ lẻ, manh mún; tập trung thực hiện mô hình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết thông qua các hợp tác xã, doanh nghiệp.Bài 2: Không quyết liệt khó hoàn thành kế hoạchBài 1: Bất cập về cơ chế, chính sách
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị nghiên cứu sâu hơn về 3 vướng mắc, 'điểm nghẽn', giải quyết cho được tính cơ học trong sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập, đảm bảo tính bền vững, đồng bộ trong thực hiện cơ chế tự chủ và đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan.
Đoàn giám sát của Quốc hội kiến nghị trong năm 2024, hoàn thành việc phê duyệt vị trí việc làm viên chức, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp...
Ngày 19-8, tại phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét báo cáo của đoàn giám sát và thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023'.
Tiếp theo chương trình làm việc tại phiên họp thứ 36, sáng 19/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét báo cáo của đoàn giám sát và thông qua nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (đơn vị) giai đoạn 2018-2023.
Đoàn giám sát kiến nghị trong năm 2024, hoàn thành việc phê duyệt vị trí việc làm viên chức, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp...
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị tiếp tục sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập, phấn đấu đến năm 2025 chuyển đổi 100% đơn vị sự nghiệp kinh tế thành công ty cổ phần…
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) chủ yếu còn mang tính cơ học; tốc độ sắp xếp, tổ chức lại các ĐVSNCL đang chậm lại trong giai đoạn 2021 - 2023…
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị nghiên cứu giải pháp cho ba 'điểm nghẽn' nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập.
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 36, sáng 19/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023'.
Trong giai đoạn 2015 - 2021, tổng biên chế sự nghiệp giảm vượt mục tiêu đề ra (giảm 11,67%/chỉ tiêu 10%). Tuy nhiên, theo Đoàn giám sát, giai đoạn 2021 - 2023, còn tình trạng cào bằng trong việc thực hiện chỉ tiêu giảm 10% biên chế sự nghiệp. Các chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được triển khai chậm, kết quả không cao.
Giai đoạn 2015 - 2021, tổng biên chế sự nghiệp giảm vượt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công lập chủ yếu còn mang tính cơ học, tốc độ đang chậm lại. Còn tình trạng cào bằng trong việc thực hiện chỉ tiêu giảm 10% biên chế sự nghiệp.
Việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập chủ yếu mang tính cơ học. Còn tình trạng cào bằng trong thực hiện chỉ tiêu giảm 10% biên chế sự nghiệp.
Hai năm qua, mức giảm số người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước ở các địa phương khá khiêm tốn, thậm chí có 12 địa phương tăng số biên chế hưởng lương từ ngân sách.
Đoàn giám sát đề nghị nghiên cứu sửa đổi các quy định có liên quan của Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Doanh nghiệp, Luật Viên chức, tạo điều kiện để viên chức tham gia quản lý doanh nghiệp đa sở hữu trong các viện nghiên cứu, trường đại học.
Ngày 19-8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khai mạc phiên họp thứ 36
Đối với địa phương, mức giảm biên chế trong 2 năm vừa qua đang ở mức rất khiêm tốn, thậm chí có đến 12 tỉnh, thành phố tăng số biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong giai đoạn này.
VOV.VN -Xây dựng, hoàn thiện vị trí việc làm được xác định là giải pháp căn bản mang tính tiền đề để cải cách tiền lương, thế nhưng nhiều ý kiến cho rằng, trong quá trình thực hiện vẫn còn vướng mắc, cần tháo gỡ.
Do mưa kéo dài, nhiều vườn sầu riêng ở Đắk Lắk bị dư nước, sượng cơm, thương lái hoặc bỏ cọc, hoặc yêu cầu giảm giá.
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, các chuyên gia và doanh nghiệp trong ngành đồ uống cho rằng việc tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rượu bia, nước giải khát có đường cần theo lộ trình phù hợp, tránh hiện tượng 'khó chồng khó', nhanh quá có thể gây sốc và tác dụng ngược...
Dự thảo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp - TNDN (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến để kịp thời trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp vào tháng 10 tới đây. Dù vẫn còn một số ý kiến băn khoăn, song có nhiều nội dung sửa đổi được đánh giá là có lợi ích trực tiếp cho DN, đặc biệt là DN nhỏ và siêu nhỏ.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia là điều cần thiết nhưng tăng theo lộ trình nào để vừa tránh sốc, vừa đạt mục tiêu là vấn đề cần bàn bạc kỹ.
Trước đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp (DN) đánh giá đó sẽ là cú sốc khiến DN rượu bia khó phục hồi, đứng vững.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ tích tụ vốn, phát triển sản xuất, kinh doanh, Bộ Tài chính đề xuất áp dụng thuế suất 15-17% cho doanh nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề không quá 50 tỉ đồng, thay vì cào bằng ở mức 20% như hiện tại.
Nhiều ý kiến cho rằng, nên để doanh nghiệp tự quyết giá xăng dầu nhằm xây dựng thị trường xăng dầu ổn định, minh bạch và hiệu quả.
Chúng ta có thể dùng các công cụ mang tính quốc tế, như công cụ phái sinh, bảo hiểm giá xăng dầu...
Các chế độ chính sách, nhất là chính sách tiền lương là nội dung được nhiều cử tri phường Hiệp Ninh, thành phố Tây Ninh nêu tại hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp của HĐND hai cấp vào sáng 22.7.
Chênh lệch giá vé máy bay giữa các hãng nội địa chỉ khoảng 300.000 đồng khiến khách hàng không còn nhiều sự lựa chọn.
Xây dựng vị trí việc làm được xác định là giải pháp căn bản mang tính tiền đề để thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Trong phiên chất vấn tại kỳ họp thứ 14 HĐND tỉnh, ông Trần Anh Minh- Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) trả lời đại biểu về các nội dung thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành.
Đề án củng cố, phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống y tế giai đoạn đến năm 2030 và định hướng đến năm 2050 sẽ được trình UBND tỉnh Tây Ninh xem xét trong tháng 7/2024.