Tăng quyền chủ động của công đoàn trong công tác cán bộ

Trước yêu cầu ngày càng cao của việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn, việc sửa đổi, bổ sung quy định tăng quyền chủ động cho Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam trong công tác cán bộ như quy định tại Điều 26 dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) là cần thiết. Điều này tạo ra sự đồng bộ về biên chế trong hệ thống công đoàn, khắc phục tình trạng cào bằng trong phân bổ biên chế hiện nay.

Đột phá chính sách để thu hút giáo viên

Chất lượng của một nền giáo dục phụ thuộc vào một phần rất quan trọng là chất lượng đội ngũ nhà giáo. Chất lượng của nhà giáo lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ngoài sự nỗ lực của cá nhân, tinh thần học tập không ngừng nghỉ của mỗi nhà giáo, các chính sách, môi trường làm việc, các cách thức tuyển dụng và phát triển nhà giáo như thế nào đóng vai trò quan trọng.

Khích lệ văn nghệ sĩ sáng tạo

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tổ chức xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 21/2015/NĐ-CP ngày 14-2-2015 của Chính phủ quy định về nhuận bút, thù lao đối với tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác.

Tối ưu công tác quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm y tế

Mới đây, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đã chủ trì buổi làm việc với BHXH 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về công tác kiểm soát chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT). Các tỉnh, thành phố tham dự buổi làm việc là những đơn vị chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí khám, chữa bệnh BHYT toàn quốc.

Khảo sát chính sách phục vụ hoàn thiện dự thảo Luật Nhà giáo

Công tác khảo sát chính sách phục vụ hoàn thiện dự thảo Luật Nhà giáo được Bộ GD&ĐT thực hiện tại Trường Đại học Nam Cần Thơ.

Doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ có thể được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 15 - 17%, thay vì mức 20% 'cào bằng' như hiện nay

Thay vì cào bằng mức thuế 20% như hiện hành, doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ (doanh thu dưới 50 tỷ đồng/năm) có thể được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 15 - 17%, tùy theo doanh thu năm trước liền kề.

Doanh nghiệp 'li ti' sắp được hưởng lợi thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức 15-17%?

Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ xuống 15-17% tùy theo doanh thu năm trước liền kề, thay vì cào bằng mức 20% như hiện hành...

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng nói lý do chi 256.000 tỷ đồng cho phát triển văn hóa

Trước một số ý kiến băn khoăn về tổng mức đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa hơn 256.000 tỷ đồng, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) có giải trình làm rõ.

Giá trị cốt lõi của chủ quyền văn hóa, an ninh văn hóa là vô cùng quan trọng

ĐBQH Đắk Nông Trần Thị Thu Hằng nhấn mạnh: Trước bối cảnh tình hình mới phát sinh nhiều vấn đề phức tạp về an ninh phi truyền thống thì giá trị cốt lõi của chủ quyền văn hóa, an ninh văn hóa là vô cùng quan trọng.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Tiền nhiều hay ít không quan trọng bằng cách cho

Giải trình trước Quốc hội về nguồn lực đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nói tiền nhiều hay ít không quan trọng bằng cách cho, khi làm cũng phải dựa trên số liệu cụ thể của các bộ.

Công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP: Mục tiêu đầy triển vọng

Đến năm 2030, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp vào 7% GDP của cả nước và đến 2035, đóng góp 8% vào GDP. Đây được xem là mục tiêu đầy triển vọng.

Nên tăng lương hưu cao hơn cho đối tượng nào?

Điều chỉnh mức tăng cao hơn đối với đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995 và đối tượng có mức lương hưu thấp.

Phải có chính sách thu hút nguồn lực xã hội hóa phù hợp, không cào bằng

Thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) chiều 18.6, các đại biểu Quốc hội Tổ 5 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Nam, Lào Cai, Kiên Giang và Vĩnh Phúc) quan tâm cho ý kiến về vấn đề xã hội hóa trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; kiểm kê di tích, di sản văn hóa…

Trao quyền chủ động cho Tổng LĐLĐVN quyết định số lượng cán bộ công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) có 1 điều quy định về việc giao quyền cho Tổng LĐLĐVN chủ động đề xuất số lượng cán bộ công đoàn là cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống. Quy định này nhằm tạo sự đồng bộ về biên chế trong hệ thống, khắc phục tình trạng 'cào bằng' trong phân bổ biên chế.

Tối ưu sử dụng quỹ khám chữa bệnh BHYT là trách nhiệm với người dân

BHXH các địa phương cần nhận thức rõ tầm quan trọng và trách nhiệm của mình trong quản lý quỹ BHYT. Những tỉnh sử dụng quỹ lớn thì trách nhiệm càng lớn hơn, cần không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, làm tròn trách nhiệm với người dân trong công tác KCB BHYT.

Kỳ vọng vào cải cách tiền lương

Chính sách cải cách tiền lương thực hiện từ ngày 1-7-2024 được kỳ vọng sẽ giúp người làm việc trong khu vực công, nhất là 2 ngành giáo dục và y tế, 'sống được bằng lương'

Bắt giữ 3 đối tượng tàng trữ ngư cụ để khai thác thủy sản trái phép

Công an TP Hạ Long (Quảng Ninh) vừa phối hợp với Đồn Biên phòng cửa khẩu Hòn Gai bắt giữ 3 đối tượng có hành vi tàng trữ ngư cụ dùng để khai thác thủy sản trái phép.

Hà Nội: đại biểu đề nghị quyết chống bệnh 'cào bằng' trong thi đua khen thưởng

'Các phong trào thi đua có nội dung càng thiết thực cụ thể, hiệu quả đạt được càng cao; cần kiên quyết chống bệnh hình thức, cào bằng và động viên tinh thần kết hợp khen thưởng vật chất xứng đáng...'- đó là ý kiến đáng chú ý tại Hội nghị do TP Hà Nội tổ chức sáng nay.

Hà Nội: Kiên quyết chống bệnh hình thức, cào bằng trong thi đua, khen thưởng

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân lưu ý Hà Nội cần chú trọng tuyên truyền, nhân rộng gương điển hình tiên tiến, người tốt, làm cho các phong trào thi đua có sức sống mạnh mẽ trong đời sống xã hội.

Thêm chế độ thụ hưởng cho người tham gia BHXH tự nguyện

Hiện nay người tham gia BHXH tự nguyện chỉ được hưởng 2 chế độ hưu trí và tử tuất, chưa được hưởng các chính sách như đóng BHXH bắt buộc.

Đầu tư cho văn hóa cần có trọng tâm, trọng điểm

Bên hành lang kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội khóa XV, các đại biểu cho rằng, chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 được đưa ra đúng thời điểm, nhận được sự quan tâm của các tầng lớp Nhân dân. Văn hóa chính là động lực, là sức mạnh 'mềm' để phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì thế, để tạo ra sự thay đổi về văn hóa thì cần phải đầu tư nguồn lực và đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, cào bằng.

Đề nghị giao Tổng Liên đoàn quyết định số lượng cán bộ công đoàn chuyên trách

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) ngày 8-6, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường nhất trí Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được tự quyết định số lượng cán bộ công đoàn chuyên trách phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ.

Tự quyết định số lượng cán bộ công đoàn chuyên trách phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ

Chiều 8/6, thảo luận tại tổ về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), một trong những vấn đề được quan tâm là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được tự quyết định số lượng cán bộ công đoàn chuyên trách. Theo nhiều đại biểu, quy định này là phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức công đoàn, bên cạnh đó, đại biểu đề xuất cần có chính sách tháo gỡ khó khăn cho các tổ chức công đoàn trong việc tuyển dụng, thu hút công đoàn viên có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ vào công tác ở các tổ chức công đoàn.

Phối hợp đồng bộ các chính sách để hỗ trợ phục hồi, tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam vẫn cần có thời gian phục hồi sau giai đoạn thị trường bất động sản bị suy thoái nặng. Tình hình thế giới vẫn còn khó khăn, để kinh tế trở lại đà tăng trưởng như kỳ vọng, việc nghiên cứu thực hiện các gói hỗ trợ, tăng cường phối hợp đồng bộ các chính sách trong giai đoạn này là hết sức cần thiết. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS. Đinh Thế Hiển.

Bài 2: Không sống được bằng nghề, sao đủ động lực cống hiến?

Chế độ, chính sách chưa phù hợp và thỏa đáng nên đã không đủ sức thu hút người tài, càng khó để giữ được họ ở lại, cống hiến cho nghệ thuật nước nhà.

Đầu tư cho văn hóa cần có trọng tâm, trọng điểm

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 được thiết kế gồm 10 nội dung chính, trong đó xây dựng con người Việt Nam với cốt lõi là hệ giá trị chuẩn mực đạo đức và phát triển công nghiệp văn hóa là những điểm mới được nhấn mạnh hàng đầu.

Cắt giảm thủ tục hành chính phải thực chất, lắng nghe ý kiến người dân và doanh nghiệp

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước chiều nay, 29.5, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cắt giảm thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh và phân cấp phải trên nguyên tắc gắn với cơ chế, điều kiện để bảo đảm thi hành, không cào bằng trong tất cả các lĩnh vực và phải lắng nghe ý kiến của người dân, doanh nghiệp để cắt giảm thủ tục thực chất.

Tăng lương hưu sao cho phù hợp

Đó là mong muốn không chỉ của hàng triệu người đang nghỉ hưu mà của nhân dân cả nước, bởi hầu như gia đình nào cũng có người thân hưởng lương hưu hoặc sẽ hưởng lương hưu.

Cần gỡ khó cho hàng nghìn thôn, xã vùng cao

Để nâng cao thu nhập và người dân có việc làm ổn định, cần tiếp tục đầu tư đào tạo nghề cũng như kinh phí dạy nghề, tạo việc làm cho bà con có thu nhập ổn định. Sau khi công nhận về đích xã NTM ở miền núi, cần tiếp tục hỗ trợ về an sinh xã hội cho đồng bào.

Đại biểu Quốc hội: Tinh giản biên chế không thể cào bằng

Sáng 23-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, những tháng đầu năm 2024

Đại biểu Quốc hội: Tinh giản biên chế không thể cào bằng

Vấn đề tinh giản biên chế nhận được nhiều sự quan tâm của đại biểu Quốc hội. Các ý kiến đều nhận định, nếu cứ cào bằng biên chế cho các địa phương thì việc triển khai thực hiện trên thực tế sẽ gặp nhiều khó khăn giữa các vùng.

Khẩn trương đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà ở mới cho người có công, người nghèo

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Xây dựng khẩn trương phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ TN&MT… hoàn thiện báo cáo tổng kết; đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà ở mới cho người có công, người nghèo.

Xây dựng chính sách mới về hỗ trợ nhà ở cho người có công, người nghèo

Sáng 22/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã họp nghe báo cáo về các chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, người nghèo khu vực nông thôn và người nghèo vùng lũ lụt.

'Khuyên học sinh không thi lớp 10 là vi phạm quyền được học tập của trẻ em'

Dưới góc nhìn của một chuyên gia giáo dục, TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) khẳng định, việc khuyên học sinh yếu kém không nên thi lớp 10 là vi phạm quyền học tập của trẻ em.

Mỹ, Israel, Hamas chỉ trích phán quyết tòa ICC

Ngày 20/5, lãnh đạo Mỹ, Israel và Hamas cùng lên tiếng chỉ trích việc Tòa án hình sự quốc tế (ICC) xin lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar và nhiều quan chức khác đứng đầu hai phe này.

Hơn 680.000 tỷ đồng để cải cách tiền lương từ 1/7

Tính đến hết năm 2023, cả nước đã dành được khoảng 680.000 tỷ đồng để thực hiện cải cách tiền lương.

Cần quy định rõ quyền chủ động thực hiện giám sát của tổ chức công đoàn

Đóng góp ý kiến về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) trước thềm Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, ĐBQH, Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Thanh Hóa Võ Mạnh Sơn đề nghị, cần quy định rõ ràng hơn về quyền chủ động thực hiện giám sát của công đoàn để nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của tổ chức công đoàn; sớm phát hiện các bất cập, tranh chấp, không để xảy ra đình công, ngừng việc.

Nhiều tồn tại, hạn chế trong hoạt động khoa học và công nghệ

Mới đây, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt đã ký báo cáo gửi tới Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 100/2023/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Thu gọn bộ máy phải gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động

Ghi nhận những kết quả rất rõ nét của tỉnh Thái Nguyên trong thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập trong giai đoạn 2018 - 2023, tại cuộc làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đề nghị tỉnh tiếp tục rà soát, có giải pháp sáng tạo thực hiện hiệu quả hơn nữa chủ trương này, bảo đảm tinh gọn bộ máy gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.

Chủ tịch UBND TP HCM chỉ đạo về chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức

Quan điểm của lãnh đạo UBND TP HCM trong chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức là chính xác, khách quan, công bằng; không cào bằng, nể nang, thiên vị

Chủ tịch TP.HCM: Không nể nang, thiên vị khi chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ

Chủ tịch UBND TP.HCM chỉ đạo cơ quan, đơn vị đánh giá, xếp loại chất lượng và chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo chính xác, khách quan, nghiêm túc, công bằng, công khai, minh bạch.

TPHCM ban hành quy định đánh giá hiệu quả công việc của cán bộ để chi thu nhập tăng thêm

Ngày 2-5, UBND TPHCM ban hành Quy định đánh giá, xếp loại chất lượng theo hiệu quả công việc đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn.

Thu hút lao động chất lượng cao

TP Hồ Chí Minh xác định 2024 là năm đột phá về thu hút, trọng dụng nhân tài phục vụ yêu cầu phát triển mới. Để thực hiện điều này, thành phố ban hành nhiều nghị quyết, chỉ đạo 'chiêu hiền đãi sĩ', đáp ứng nguồn nhân lực trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giải quyết những vấn đề mới, thách thức trong vận dụng, triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh vào thực tiễn.

Cải cách tiền lương phải sống được bằng lương

Thời điểm 1/7/2024 đang đến gần, cả nước sẽ thực hiện cải cách tiền lương, gắn với vị trí việc làm. Một thang bảng lương mới, sẽ được áp dụng, để thay đổi căn bản cách tính tiền lương chí ít là bằng và cao hơn hiện tại, với mục tiêu công chức - viên chức đạt mức sống cơ bản, thay vì 'cào bằng', không tạo được động lực làm việc.

Tăng lương, tăng trách nhiệm

Việt Nam đã trải qua 4 lần cải cách tiền lương nhằm cải thiện đời sống của người hưởng lương, đồng thời góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động. Đây chính là động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhất là trong bối cảnh có nhiều tác động làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển như hiện nay.