Các nhà quan sát phương Tây nhận thấy dấu hiệu Nga có thể tiếp tục thử nghiệm tên lửa Burevestnik giữa tình hình nóng.
Không có gì ngạc nhiên khi nước Nga rộng lớn sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đến mê hồn, từ những rặng núi cổ đến những hồ nước mênh mông như đại dương hay vùng nông thôn đẹp như tranh vẽ.
Bình luận về các sự cố mà tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov gặp phải, chuyên gia Jeffrey Edmonds tại Trung tâm Phân tích Hải quân Mỹ cho rằng 'đó là con tàu kém may mắn nhất hành tinh'.
Đại sứ Nga tại EU cho biết đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 - cung cấp khí đốt từ Nga sang châu Âu qua biển Baltic - có thể sẽ phải tạm ngưng hoạt động do quá trình sửa chữa các tuabin tại Canada.
Sau gói cấm vận dầu gần đây của EU, Nga đang đẩy mạnh các nỗ lực định hướng dòng chảy xuất khẩu dầu.
Một ngư dân Na Uy gây 'bão mạng' khi đăng ảnh chụp một con 'cá quái vật' trên trang Instagram cá nhân. Thực chất, đó là loài cá gì?
Một ngư dân Na Uy đang gây dậy sóng mạng Instagram sau khi chia sẻ những bức ảnh về một sinh vật biển bí ẩn mà anh đặt tên là 'cá Frankenstein'. Một bức ảnh về con cá kỳ dị hiện đang gây xôn xao trên Instagram khi các nhà hải dương học nghiệp dư cố gắng đoán tên của con cá bí ẩn này.
Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov đã không thể hoạt động trong hơn ba năm qua sau khi ụ nổi mà nó đang ở bên trong để sữa chữa ngờ chìm xuống đáy biển. Con tàu vừa được đưa vào ụ nổi mới để tiếp tục cuộc đại tu dang dở.
Đến ngày 01/06 sẽ trình Tổng thống phương án đầu tư cơ sở hạ tầng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu dầu khí như mở rộng đường ống ESPO, xây mới hệ thống cảng biển Murmansk, Indiga, đường ống xuất khẩu và kênh đào nội địa nối biển Đen với Murmansk.
Ngay cả khi chưa có lệnh cấm chính thức, giới giao dịch và các nhà máy lọc dầu ở châu Âu, điển hình là những ông lớn như Shell, BP hay ExxonMobil, đều đã đi đến quyết định ngừng mua dầu của Nga.
Nhiều con tàu chở dầu của Nga lang thang trên biển tìm bến đỗ và người mua mới sau khi hàng loạt quốc gia phương Tây cấm vận dầu thô xuất khẩu từ Nga.
Để đáp trả hành động quân sự của Nga tại Ukraine, giới chức châu Âu đã áp đặt hàng loạt biện pháp trừng phạt lên giới tỷ phú Nga, bao gồm tịch thu các siêu du thuyền.
Murmansk - hải cảng quan trọng bên bờ vịnh Kola của nước Nga, dù nằm trên trên vành đai Bắc cực nhưng quanh năm không đóng băng vì có dòng hải lưu nóng Gulf Stream.
Liên minh châu Âu (EU) đang có tham vọng tăng vai trò ảnh hưởng của khối này tại Bắc Cực.
Reuters ngày 11/10/2021 đưa tin phát biểu hôm thứ Hai của Phó Thủ tướng Nga Yuri Trutnev cho biết Nga có kế hoạch bắt đầu vận tải biển quanh năm qua Tuyến đường Biển Phương Bắc (Northern Sea Route) đi qua Bắc Cực vào năm 2022 hoặc 2023.
Với những lợi thế to lớn, Nga đang xây dựng ngày càng vững chắc hơn vị thế thống trị của mình tại Bắc cực.
Tại xưởng đóng tàu Baltic của TP St. Peterburg, những chiếc cần trục quay qua quay lại trên sông Neva, khi hàng trăm công nhân đang chế tạo 4 chiếc tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Năm 1957, Liên Xô hạ thủy Lenin - tàu phá băng nguyên tử đầu tiên trên thế giới, đánh dấu kỷ nguyên thống trị của loại tàu này trên biển Bắc Băng Dương.
Các lò phản ứng hạt nhân của tàu ngầm bị vứt bỏ, nằm dưới đáy đại dương đang bị hủy hoại nghiêm trọng, vấn đề chỉ còn là thời gian trước sự ăn mòn của nước biển, uranium sẽ rò rỉ ra bên ngoài.
Ngày 20 tháng 1 năm 1991, tàu tuần dương mang máy bay hạng nặng thuộc Dự án 1143.5 'Đô đốc Hạm đội Liên Xô Kuznetsov' chính thức đi vào hoạt động.
Tàu tuần dương mang máy bay Đô đốc Kuznetsov của Nga sẽ được sửa chữa trước khi ra khơi trở lại vào năm 2022, ba năm sau một loạt sự cố cháy nổ, hư hại.
Con tàu Arktika sẽ chính thức gia nhập hải quân Nga vào tháng 12 năm nay.
Tàu phá băng nguyên tử với trạm điện hạt nhân lò kép công suất 175 megawatt, dài 173,3m, rộng 34m, lượng choán nước 33.540 tấn, cho phép hành trình ở nơi lớp băng dày tới 3m. Đây được coi là con tàu phá băng đồ sộ nhất và mạnh nhất thế giới.
Mới đây, kênh truyền hình NHK cho hay, người dùng mạng xã hội Nhật Bản đã bình luận về một bài báo nói về tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân của Nga 'Arktika'.
Tàu phá băng dùng năng lượng hạt nhân lớn nhất và mạnh nhất thế giới của Nga mang tên Arktika chuẩn bị bắt đầu chuyến hành trình đầu tiên kéo dài hai tuần tới Bắc Cực.
Một tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân mà Nga khẳng định là lớn nhất và mạnh nhất thế giới ngày 22/9 đã khởi hành trong chuyến hành trình kéo dài 2 tuần tới Bắc Cực như một phần trong nỗ lực của Moscow nhằm khai thác tiềm năng thương mại của khu vực.
Việc đưa tàu phá băng Artika tới Bắc Cực là một phần trong chiến lược của Moskva nhằm tăng cường khả năng khai thác các tuyến hàng hải, thúc đẩy tiềm năng thương mại ở khu vực này.
Arktika - tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân mà Nga khẳng định là lớn nhất và mạnh nhất thế giới - đã rời thành phố St. Petersburg của Nga để đến cảng Murmansk ở Bắc Cực trong một cuộc hành trình kéo dài hai tuần.
Trước tình hình tàu sân bay Kuznetsov đang được trùng tu dài hạn, Nga chuyển hướng sang chế tạo các chiến hạm tấn công đổ bộ đa năng vừa có thể chở phi cơ hạng nặng, vừa trở thành một bệnh viện di dộng phục vụ y tế trên biển.
Kursk, chiếc tàu ngầm hạt nhân lớp Typhoon lớn nhất thế giới của Nga, đã chìm khi đang tập trận trên biển Barent cách đây đúng 20 năm, cướp đi sinh mạng của toàn bộ 118 thủy thủ trên khoang.
Công ty đường sắt quốc gia ngày 2/6 cho biết đã tạm ngừng vận chuyển hàng hóa và hành khách bằng đường sắt giữa cảng Murmansk ở phía Bắc và phần còn lại của nước Nga sau vụ sập cây cầu đường sắt.
Hải quân Mỹ đã đưa 3 tàu khu trục đến biển Barents, ngoài khơi khu vực thuộc Bắc Cực của Nga. Đây là lần đầu tiên tàu Hải quân Mỹ hoạt động trên vùng biển này từ giữa những năm 1980 - thời kì căng thẳng nhất của Chiến tranh Lạnh.
Hải quân Hoa Kỳ đã đưa ba tàu khu trục vào Biển Barents, ngoài khơi bờ biển Bắc Cực của Nga hôm thứ Hai.