Làng nghề làm hương đen trăm tuổi hối hả vào vụ Tết

Làng nghề làm hương đen truyền thống ở xã Dũng Liệt đang hối hả vào vụ Tết. Bán hương vào dịp Tết, người dân làng nghề có thể thu tiền triệu mỗi ngày.

Lạt bánh chưng

Không phải ai cũng biết chẻ lạt bánh chưng đâu. Chẻ lạt lợp nhà, lạt mạ người ta thường chẻ dọc. Tức là cả bọng cật (cật tre, giang là lớp vỏ ngoài). Pha tre, giang xong người ta vót bớt bọng và chẻ dọc. Duy có lạt bánh chưng chẻ ngang mới dẻo và buộc bánh đẹp.

Làng nghề làm hương đen trăm tuổi hối hả vào vụ Tết

Làng nghề làm hương đen truyền thống ở xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong (Bắc Ninh) đang hối hả vào vụ Tết. Bán hương vào dịp Tết, người dân làng nghề có thể thu tiền triệu mỗi ngày.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Từ bao đời nay, người Thái Tây Bắc đã sử dụng mây, tre để làm các sản phẩm thủ công đặc trưng, trong đó có cái ếp - vật dụng mang theo khi lao động. Tới thôn, bản nào có bà con dân tộc Thái sinh sống trên địa bàn tỉnh, du khách có thể bắt gặp hình ảnh người dân ngồi đan ếp trước hiên nhà.

Độc đáo nón lá cọ của người Tày xã Bản Liền

Từ nhiều đời nay, chiếc nón lá cọ là vật dụng thân quen của dân tộc Tày, xã Bản Liền (huyện Bắc Hà), giờ đây còn trở thành sản phẩm văn hóa độc đáo của địa phương gắn với du lịch cộng đồng.

Món ngon từ nấm

Ngoại Món ngon từ nấmtrừ nấm hương ra, các loại nấm nói chung không phải món ăn truyền thống của người Hà Nội. Tuy nhiên, do giao thoa giữa các vùng miền, nấm đã trở thành món ăn quen thuộc với trăm kiểu chế biến.

Chiếc gùi trong văn hóa người Mông

Chủ nhật vừa rồi tôi có dịp đi qua chợ phiên thuộc thôn Đồng Phạ, xã Kiến Thiết (Yên Sơn). Từ tờ mờ sáng đã thấy kẻ bán người mua nhộn nhịp, song chủ đạo vẫn là sắc phục dân tộc Mông. Nếu người Kinh chúng tôi làm cái gì chủ yếu nhờ đôi vai gánh hoặc vác thì ở đây, biểu tượng trong lao động, sinh hoạt của người Mông là chiếc gùi, thường được gọi là lu cở.

Xác lập kỷ lục cho cây đàn độc đáo VioKram

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa cấp bằng xác lập kỷ lục cho ông Nguyễn Trường, là 'Người đầu tiên chế tác nên cây đàn Violon Tre'. Dự kiến lễ công bố kỷ lục sẽ được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, trong tháng 4/2021.

Nồi bánh chưng của bố

Khi chị em chúng tôi còn nhỏ, năm nào cũng vậy, cứ đến ngày 28 Tết là bố tôi bắt đầu gói bánh chưng, bánh tét. Trước đó, mẹ tôi ra chợ để chọn những nguyên liệu làm bánh tươi ngon. Ngày ấy, chị em chúng tôi tíu tít giúp bố mẹ rửa lá, đãi nếp, đỗ xanh. Mẹ tôi phụ trách việc đồ nhân và ướp thịt. Lạt dùng để gói bánh làm từ cật tre được bố tôi ngâm nước 2 ngày trước đó. Mỗi người đều góp một chút công sức của mình vào nồi bánh, vì thế cả nhà cứ nhộn nhịp hẳn lên.

Há Khó Cho

Hầu Mí Quả rời khỏi Há Khó Cho đã ba năm.

'Nát giỏ còn bờ tre' - Tìm về những quê mùa đã mất

'Tay người như có phép tiên/ Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ' - Câu thơ của Nguyễn Đình Thi cứ trở đi trở lại trong đầu tôi sau buổi dạo quanh triển lãm 'Nát giỏ còn bờ tre' của Trung Nghĩa, khi có dịp chứng kiến những phù phép của anh trên tre nứa trong hành trình gọi dậy ký ức của những làng quê đã mất.

Làng nghề sơn mài Hạ Thái trở thành điểm du lịch của Hà Nội

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5543/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Làng nghề sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín).

Độc đáo sơn mài

Sơn mài là một trong các chất liệu hội họa độc đáo ở Việt Nam. Nó là sự tìm tòi và phát triển kỹ thuật của nghề sơn (nghề sơn ta) thủ công truyền thống của Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài. Tuy nhiên, kỹ thuật mài là điểm khác biệt lớn giữa đồ thủ công mỹ nghệ nước ngoài và tranh sơn mài Việt Nam.

Món ngon dân dã xứ Nghệ

Cuối tuần, tôi được ông anh quê Nghệ An rủ đi ăn món ngon quê hương. 'Ăn món gì xứ Nghệ ở đất Thủ đô này?', tôi băn khoăn và nhanh chóng nhận được câu trả lời: 'Tất nhiên là súp lươn rồi!'.

Chiếc đòn gánh... cuộc đời

Trong cuộc sống cần lao của người Việt xưa, chiếc đòn gánh kĩu kịt trên vai luôn gắn liền với bóng dáng tảo tần, lam lũ, chịu thương chịu khó của người phụ nữ.

BST điếu cày 'độc nhất vô nhị', có chiếc được trả giá gần 40 triệu

Bộ sưu tập gồm 30 chiếc điếu cày có hình dáng vô cùng đặc biệt với tạo hình các con vật như bọ cạp; rồng; rắn… Chủ nhân của bộ sưu tập cho biết, anh từng được nhiều đại gia hỏi mua điếu với mức giá 'khủng'...

Hồn tre

Làng Hồng là tên thường gọi của thôn Thu Thủy, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội. Ngôi làng nằm nép mình sau lũy tre, dưới chân con đê ngoằn ngoèo theo dòng sông Cà Lồ. Đó là đoạn chảy ra sông Cầu tại ngã ba Xà, nơi có quốc lộ 16 chạy qua. Từ bên làng tôi ở xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh) nhìn sang phía bên làng Hồng, chỉ thấy mầu xanh ngắt của tre, trúc. Sớm nào tôi cũng thấy các bà, các cô bên làng Hồng trong những bộ quần áo sờn bạc, cũ kỹ, nước da rám nắng, đem theo các vật dụng được đan bằng tre, nứa đi qua đò sang bên làng tôi để bán hàng.

Cái nong

Trong các dụng cụ nghề nông được đan lát từ tre, cái nong gắn bó rất mật thiết với cuộc sống của người dân quê. So với 'họ hàng' nia, mẹt, giần, sàng..., cái nong 'vất vả' suốt bốn mùa, cả ngày lẫn đêm.

Hoàng Trần Cương- Những bài thơ đọng lại

Nhà thơ Hoàng Trần Cương sinh năm 1948 ở Nghệ An, thuộc dòng dõi họ Mạc (hậu duệ đời thứ 29 của Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi), tác giả của những câu thơ, bài thơ nổi tiếng về miền Trung vừa qua đời tại Hà Nội, để lại nhiều nỗi tiếc thương trong lòng bè bạn, trong lòng những người yêu văn chương.

Nhà thơ Hoàng Trần Cương: Lặng lẽ về với Đất mẹ

Đọc lại tập thơ nổi tiếng nhất của ông, tập 'Trầm tích' (1996), tôi bị ám ảnh nhiều nhất bởi những câu thơ về mẹ và quê hương. Đây có lẽ cũng là một trong những cảm hứng lớn nhất trong thơ Hoàng Trần Cương, mang lại cho ông những thi phẩm xuất sắc và cũng khiến ông trăn trở suốt một đời văn...

Độc lạ Violin tre và đàn Mõ bò

Sau nhiều tháng 'tự cách ly' trong xưởng tre nứa tại gia, nghệ sĩ Nguyễn Trường đã chế tác được 2 loại nhạc cụ mới toanh, độc đáo, đậm chất Tây Nguyên, được giới chuyên môn đánh giá cao.

Mỹ vị Jrai

Đối với cộng đồng bản địa, những thứ thịt, cá nướng đều có thức chấm riêng, tuy đơn giản nhưng rất đặc sắc phong vị ẩm thực cao nguyên.

Cá nhét Pô Cô

Pô Cô không chỉ gắn liền với tên tuổi Anh hùng A Sanh mà dòng sông kỳ vĩ này còn giúp cho Gia Lai thêm nổi tiếng với món cá nhét hấp dẫn một thời. Hơn 20 năm trước, từ xã vùng biên giới Ia Kla lên Ia O, Ia Krai… hàng năm cá nhét vẫn ngược dòng bơi về.

Cây đàn Chapi, hồn người Raglai

Bài hát 'giấc mơ Chapi' của nhạc sỹ Trần Tiến dường như đã quá nổi tiếng và quá quen thuộc với người Việt và cả bạn bè quốc tế. Thế nhưng vẫn rất ít người biết được bài hát này ra đời từ vùng đất Ninh Thuận chứ không phải là ở một vùng nào đó trên Tây Nguyên như nhiều người lầm tưởng. Và với người Raglai, cây đàn Chapi là linh hồn trong đời sống văn hóa của họ.

Hấp dẫn, thơm ngon món mọc rêu đáy sông gói lá chuối ngày Tết

Từ nhiều đời nay, rêu đá ở dưới đáy các sông, suối trên thượng nguồn sông Lam được người dân miền núi xứ Nghệ xem như một loại thực phẩm phục vụ đời sống hằng ngày. Đặc biệt đối với đồng bào người Thái, rêu đá còn được dùng để chế biến ra nhiều món ăn truyền thống, ngon và đặc sắc trong dịp lễ, Tết.

Miền yêu dấu

Bố tôi là một ông y sỹ sản khoa lãng mạn. Bố chơi đàn măng đô lin rất hay và đánh bóng bàn rất giỏi. Năm tôi 5 tuổi, bố vót một đôi que đan bằng cật tre và mua một cuộn len để dạy tôi đan. Ngón tay vụng về của tôi nhể từng mũi len, bố im lặng ngồi bên cạnh. Bố không dạy đàn cho tôi.

Độc đáo trống tre Bahnar

Gọi là trống nhưng lại có 2 dây và gảy bằng phím, đó chính là trống tre-một nhạc cụ độc đáo, có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Bahnar ở xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, Gia Lai.

Quá trình hình thành, phát triển của làng nghề sơn mài Hạ Thái

Sơn mài Hạ Thái giờ đã có một sức sống mới, đứng vững trong các làng nghề thủ công mỹ nghệ có tiếng ở Việt Nam với hàng hóa chủ yếu là xuất khẩu sang các nước trên thế giới.

Tròng trành mặt chợ trên sông

Chợ nổi trên sông là nét văn hóa tồn tại hàng trăm năm cùng với lịch sử khẩn hoang miền Nam. Ngày nay, giao thông đường bộ phát triển thay thế dần hệ thống kênh xáng, rạch vàm chằng chịt của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhưng văn hóa chợ nổi dường như không mất đi mà còn trở nên đặc sắc và cần thiết trong đời sống hằng ngày của người dân địa phương. Chợ không chỉ là nơi mua bán, mà còn là hiện thân của đời sống văn hóa tinh thần, nơi 'cắm sào' cho tâm hồn những con người miền sông nước.

Bữa ăn của vua triều Nguyễn cầu kỳ như thế nào?

Vua ngày xưa ăn uống như thế nào, thức ăn gồm những món gì, việc nấu nướng ra sao là câu chuyện nhiều người muốn tìm hiểu.

Ghé quê hương Hoa hậu Thùy Linh, thưởng thức coóng phù, nằm khâu

Cao Bằng, quê hương Hoa hậu Lương Thùy Linh sở hữu nhiều món ngon đậm hương vị núi rừng như bánh coóng phù, phở chua hay nằm khâu... hấp dẫn thực khách phương xa.