Thôn Mão Cầu, xã Hồ Tùng Mậu, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên được biết đến với nghề truyền thống làm nón lá hơn 70 năm. Hiện nay, cùng với sự ra đời của nhiều sản phẩm che nắng, che mưa, làng nghề làm nón đứng trước nhiều thách thức mới. Thế nhưng vẫn còn đó những con người cần mẫn cố gắng gìn giữ nghề quê hương.
Tối 8-10, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp UBND huyện Thường Tín và xã Duyên Thái tổ chức Chương trình giới thiệu tour du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái'.
40 tác phẩm sơn mài truyền thống Việt Nam được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Paris (Pháp), từ ngày 14 - 20/9.
Tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đang diễn ra Triển lãm Tranh, sản phẩm sơn mài. Hoạt động do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và các đơn vị tổ chức.
Hoạt động 'Quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam và Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài' vừa được khai mạc vào tối 14/9/2024.
40 tác phẩm của các họa sĩ, nghệ sĩ tiêu biểu đang hoạt động nghiên cứu, sáng tác gắn với chất liệu sơn mài truyền thống của Việt Nam được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, số 19 rue Albert 75013 Paris từ ngày 14 – 20/9.
Nghề đan nón ở làng Chuông được truyền qua nhiều thế hệ đến nay đã 300 năm tuổi. Dù còn rất ít người theo nghề nhưng nón lá ở đây vẫn giữ được nét đặc sắc riêng giữa đất Hà thành.
Làng Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17km, tiền thân là phường sơn son thếp vàng Cự Tràng có từ khoảng thế kỷ XVII, với công việc chính là sơn son thếp vàng các đồ vật dâng vua chúa, hoàng tộc. Những năm 1930, người dân tìm tòi sử dụng các vật liệu như vỏ trứng, vỏ trai, cật tre... để tạo nên kỹ thuật sơn mài độc đáo, ấn tượng như hiện tại.
Tiền thân của làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín, Hà Nội) là làng nghề chuyên sơn son thếp vàng đồ dùng của vua chúa, với bề dày truyền thống gần 300 năm.
Giữa dòng chảy sôi động của nhịp sống hiện đại, nơi núi rừng Tây Bắc có một bản nhỏ người Dao tuyển nằm yên bình bên dòng Thác Xa - Tân Tiến - trước đây khi chưa có tuyến đường nối lên Bản Liền (Bắc Hà) - thì nơi đây được ví như 'cuối đất' của huyện Bảo Yên.
Nghề làm đũa tre không biết có tự bao giờ, nhưng đến nay, nhiều hộ gia đình tại ấp Trường Phước, xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành là những người kế thừa nghề này của ông bà, cha mẹ để lại làm kế sinh nhai.
Một chiều mùa hè mất điện nóng nực, bạn nói nhớ rằng quạt nan ngày xưa vô cùng. Không dưng lòng tôi lúc đó gợn lên bao nhiêu ký ức thật đẹp. Tôi cứ tưởng hình ảnh chiếc quạt nan đã ngủ quên trong một ngăn ký ức nào đó thật kỹ vậy mà giờ bạn nhắc nhớ, hình ảnh chiếc quạt nan thân thương lại ùa về.
Thôn Phú Mỹ (xã An Dân, huyện Tuy An) có nghề truyền thống đan thúng chai. Những chiếc thúng chai được làm bằng tre có sức hút kỳ lạ, không chỉ đối với người dân trong nước mà cả du khách nước ngoài. Nhiều đoàn nhiếp ảnh, du lịch từng đến đây tham quan, sáng tác ảnh.
Bằng đôi bàn tay khéo léo, những 'nghệ nhân' ở thôn Thống Nhất (xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã tạo ra chiếc nón lá thanh tao, mộc mạc tỏa đi khắp mọi miền để làm đẹp cho đời.
Làng nghề Hạ Thái từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Người học nghề thủ công vẫn chọn kiểu làm theo, bắt chước, 'cha truyền con nối' tại các cơ sở sản xuất thay vì đến trường học.
Nằm bên dòng sông Cầu hiền hòa, làng Chóa nay được đổi tên là thôn Lạc Trung thuộc xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nức tiếng với nghề làm hương đen. Người dân vẫn gọi ngôi làng nghề hàng trăm tuổi này với cái tên thân thương - làng Chóa.
Nổi tiếng là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', Hà Nội thơ mộng không chỉ bởi vẻ đẹp của 36 phố phường mà còn có những làng nghề truyền thống đi vào sử sách, thơ ca. Trải qua thăng trầm, các làng nghề tiếp tục hội tụ, kết tinh và lan tỏa ra cả nước.
Không khí chuẩn bị cho Festival Văn hóa cồng chiêng Gia Lai 2023 đang rộn ràng tại khắp các buôn làng. Cộng đồng Bahnar, Jrai đều mong muốn góp sắc màu văn hóa trong ngày hội tôn vinh không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Bạn có nghĩ ra được cái gì lại chịu đủ loại... 'bi kịch' vậy không?
Lựa chọn lối đi riêng, khi là chuyển động của chất liệu, lúc lại là kỹ thuật tạo hình, các họa sĩ trẻ theo đuổi nghệ thuật sơn mài đã vượt qua nhiều trở ngại để khai phá, chuyển dịch cả chủ đề và chất liệu trong bối cảnh không ngừng biến đổi của hội họa đương đại.
Dù là sáng sương phủ hay đêm trăng soi; dù là mưa gió âm u hay nắng vàng như mật, thì ở làng của người Gia Rai vẫn dìu dặt tiếng đàn goong. Nhờ đàn goong mà nhiều đôi đã thành vợ, thành chồng. Phải chăng vì vậy mà đàn goong còn được gọi là cây đàn tình yêu.
Nón lá cọ là một vật phẩm gần gũi, quen thuộc với người phụ nữ dân tộc Tày. Chiếc nón cùng nghề làm nón tưởng chừng như đã bị mai một thì giờ đây đã và đang được nhiều hội viên, phụ nữ xã Bản Liền, huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) duy trì, bảo tồn và phát triển.
Cháo lươn là một đặc sản xứ Nghệ, món ăn bình dân nhưng hương vị thì không thể nào quên được.
Đã từ lâu, khi nhắc tên làng Chóa (thôn Lạc Trung, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) ai cũng sẽ biết đến nơi đây nổi tiếng với nghề làm hương đen truyền thống. Với sản phẩm được làm bằng hương liệu tự nhiên, người dân nơi đây không chỉ coi nghề làm hương là nghiệp làm ăn, mà còn là tình yêu và nét đẹp của một làng nghề văn hóa trăm năm tuổi.
Từ xa xưa, làng Chóa (thôn Lạc Trung, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) được nhiều người biết đến nhờ có nghề thủ công nổi tiếng là làm hương đen. Với sản phẩm được làm bằng hương liệu tự nhiên, người dân nơi đây không chỉ coi nghề làm hương là nghiệp làm ăn, mà còn coi đây là tình yêu và nét đẹp của một làng nghề văn hóa lâu đời.
Những ngày cuối tháng 3/2023, sau gần 10 năm, chúng tôi mới có dịp trở lại thăm Đắc Pring - một xã vùng biên giáp nước bạn Lào thuộc huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam trong một chiều mưa nặng hạt. Đến thôn 49b, hỏi ông Hiên Dung (59 tuổi), bà con trong thôn từ già đến trẻ đều khen ngợi ông không chỉ là một trong những đàn ông dân tộc Ve đan lát đẹp nhất vùng, mà còn góp phần truyền dạy cho con cháu về bảo tồn nghề đan lát truyền thống của dân tộc mình.
Cháo lươn là một đặc sản xứ Nghệ, món ăn bình dân nhưng hương vị thì không thể nào quên được.
Đặc sản Cao Bằng đều là những món ăn bình dị, dân dã nhưng mang đậm hương vị của núi rừng vùng cao.
Tại Cuộc thi sáng tạo kỹ thuật nhà nông toàn quốc lần thứ IX, sản phẩm 'Máy đánh đường thốt nốt' của anh Phạm Quốc Huy (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã được Hội đồng Giám khảo đánh giá cao và đạt giải khuyến khích. Sản phẩm góp phần giải phóng công sức, thời gian cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trong việc nấu đường thốt nốt; góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống của địa phương.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hằng năm, người dân và du khách gần xa có mặt tại đình làng Thị Cấm để tham gia và trải nghiệm Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Lễ hội cổ truyền Chùa Bối Khê trở lại Tết Quý Mão này sau 3 cái Tết không tổ chức vì COVID-19. Các bô lão xã Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội cho hay, chưa có hội năm nào được chờ đợi và dân làng Song Khê lại háo hức vui mừng như năm nay.
Tôi nhớ hơn 50 năm trước, khi ba má tôi còn sống. Cứ vào tiết lành lạnh sáng 29 Tết hằng năm, ba thường nói với má tôi: 'Để chiều tui ra bụi tre Tàu ngoài vườn thăm xem có mụt măng ngon nào cắt về chiều nay đổ bánh xèo nghen'.
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng, các Hiệp hội làng nghề và các đơn vị, cá nhân liên quan tổ chức khai mạc triển lãm 'Sản phẩm sơn mài Việt Nam' ngày 28-11 tại TP. Đà Nẵng. Triển lãm mở cửa đến ngày 4-12 tại không gian Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng.
Dịp này con rươi có mặt ở nhiều chợ, được mua về chế biến thành nhiều món ăn khác nhau - ngon nhất, đặc biệt nhất là món mắm rươi - và cách ăn món mắm rươi của người Hà Nội cũng độc đáo số 1, nâng tầm thú ăn chơi cho món ăn thêm ngon.