Bản lĩnh, trách nhiệm, nhiệt huyết, đồng chí Lê Thị Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện, Bí thư chi bộ Khối Dân vận huyện Yên Sơn đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, tạo đồng thuận xã hội, góp phần thực hiện hiệu quả mọi nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Theo Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy, ba năm qua chúng ta đã phát triển thần tốc hệ thống đường bộ cao tốc.
Đến thời điểm này, cả nước đã đưa vào khai thác khoảng 2.000 km đường bộ cao tốc. Để hoàn thành mục tiêu 3.000 km cao tốc vào năm 2025, ngành Giao thông vận tải, các công nhân, kỹ sư trên các công trường đang nỗ lực ngày đêm 'chạy nước rút', làm việc 3 ca 4 kíp, xuyên lễ, vượt nắng thắng mưa mới kịp đáp ứng khối lượng công việc đồ sộ.
Đến nay, phần lớn các tỉnh vùng Đông Nam Bộ đều đã công bố quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Trong đó, đa phần các quy hoạch này đều bám theo hạ tầng giao thông để vẽ lại bản đồ tăng trưởng, lựa chọn thế mạnh và kêu gọi đầu tư.
Hưởng ứng lời phát động thi đua 500 ngày đêm hoàn thành 3.000km đường cao tốc của Thủ tướng, nhiều dự án trọng điểm đang chạy đua với thời gian để về đích trước hạn.
Ngày 30.8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Tuyên Quang, đã diễn ra Kỳ họp chuyên đề Lần thứ 8, HĐND tỉnh Khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Thị Kim Dung; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Phạm Thị Minh Xuân; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Thị Thanh Trà đồng chủ tọa kỳ họp.
Sáng 30-8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, HĐND tỉnh đã tổ chức Khai mạc Kỳ họp chuyên đề lần thứ tám, HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026.
Tỉnh Hà Giang yêu cầu các cấp, ngành, địa phương triển khai thực hiện hiệu quả, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp để hoàn thành các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế trong quý III và cả năm 2024.
Bộ Tài chính tiếp tục công khai tiến độ thực hiện các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải, dự án giao thông liên vùng do địa phương quản lý, các dự án sạt lở sông biển sử dụng dự phòng ngân sách trung ương năm 2023. Điều đáng nói, bên cạnh các dự án giải ngân tích cực, trên 50% kế hoạch thì vẫn còn rất nhiều dự án 'ì ạch', thậm chí giải ngân 0%.
Theo thông tin công khai từ Bộ Tài chính, hiện nhiều dự án công trình trọng điểm ngành Giao thông vận tải (GTVT) và các dự án giao thông liên vùng đang có tiến độ giải ngân thấp, thậm chí nhiều dự án có tiến độ giải ngân đạt 0%.
Theo Bộ Tài chính, tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công đến ngày 31/7 của 38 các công trình, dự án quan trọng quốc gia mới đạt trên 32% kế hoạch.
Giải phóng mặt bằng (GPMB) là khâu quan trọng nhất để thi công các công trình, đặc biệt là các công trình trọng điểm. Xác định điều này, các địa phương trong tỉnh đã tập trung cao độ, linh hoạt cách làm, nêu cao tinh thần gương mẫu đi đầu của cán bộ, đảng viên trong công tác GPMB. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm nghẽn mặt bằng cần sự vào cuộc quyết liệt từ tỉnh đến cơ sở để có mặt bằng 'sạch' đẩy nhanh tiến độ thi công trong thời gian tới.
Theo thống kê, từ năm 2020 đến nay, Công ty Hiệp Phú trúng 8 gói thầu do Sở giao thông vận tải tỉnh Tuyên Quang làm chủ đầu tư với tổng trị giá 408,6 tỷ đồng.
Tính đến cuối tháng 7/2024, các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải giải ngân 36.362,9 tỷ đồng, đạt 32,4% kế hoạch. Bên cạnh nhiều dự án đang tăng tốc về đích, còn 16 dự án giải ngân ì ạch dưới 15% và còn 3 dự án giải ngân 0 đồng...
Cụ thể, tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công đến ngày 31/7 của 38 các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải giải ngân 36.362,9 tỷ đồng, đạt 32,4% kế hoạch.
Chiều 24-8, Thường trực Tỉnh ủy họp cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng. Đồng chí Lê Thị Kim Dung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì cuộc họp. Dự họp có đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Thường trực HĐND tỉnh, lãnh đạo UBND tỉnh, đại diện các cơ quan liên quan.
Bộ Tài chính vừa có văn bản 'điểm mặt chỉ tên', công khai việc giải ngân vốn đầu tư công của nhiều dự án trọng điểm, trong đó có 38 công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải. Đáng chú ý có nhiều dự án, dự án thành phần có tỷ lệ giải ngân rất thấp hoặc bằng 0%.
Nghị quyết Đại hội XVII Đảng bộ tỉnh xác định phát triển đô thị động lực là một trong nhiệm vụ quan trọng thuộc khâu đột phá thứ 3 'Xây dựng và phát triển thành phố Tuyên Quang đảm bảo tiêu chí đô thị loại II và theo định hướng đô thị loại I, đô thị thông minh trong giai đoạn tiếp theo'. Với sự đoàn kết, thống nhất, nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, một diện mạo mới của đô thị trẻ, hiện đại, năng động đang hiện rõ nét từng ngày.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng coi phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng là một trong 3 đột phá chiến lược, trong đó phát triển hạ tầng giao thông là trụ cột quan trọng.
Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Tuyên Quang.
Sáng 18/8, sau Lễ phát động đợt thi đua cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc', Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của tỉnh.
Bắt đầu từ hôm nay (18/8), các chủ đầu tư, nhà thầu tại 27 dự án/dự án thành phần cao tốc bước vào đợt thi đua cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc'.
Sáng 18-8, ngay sau Lễ phát động thi đua cao điểm '500 ngày đêm hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc', đồng chí Trần Hồng Hà, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đã có buổi làm việc với các đồng chí lãnh đạo tỉnh về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh. Dự buổi làm việc có đồng chí Nguyễn Duy Lâm, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
Hai dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa Vũng Tàu và Vành đai 3 TP.HCM qua tỉnh Đồng Nai đang gây khó khăn cho việc hoàn thành mục tiêu 3.000 km đường bộ cao tốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 80/CĐ-TTg ngày 16/8/2024 chỉ đạo tiếp tục quyết liệt triển khai, phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, huy động cả hệ thống chính trị để đẩy nhanh tiến độ công tác giải phóng mặt bằng các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Với các dự án có kế hoạch hoàn thành trong năm 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương đẩy nhanh tiến độ tái định cư, di dời hệ thống đường điện cao thế, hoàn thành giải phóng và bàn giao toàn bộ mặt bằng cho các dự án trước ngày 30/8.
Những tháng vừa qua, mưa lớn kéo dài gây ảnh hưởng tới tuyến cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang đang trong quá trình thi công. Máy móc 'nằm im', công nhân 'đói việc' là tình trạng chung của các nhà thầu trên toàn tuyến.
Trong không khí tưng bừng cùng cả nước kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9, những ngày này, các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh đang ra sức thi đua, hăng say lao động, sản xuất, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án, công trình trọng điểm; các em học sinh đang tất bật tập luyện chuẩn bị cho Lễ khai giảng năm học mới. Qua đó, góp phần tạo khí thế thi đua thiết thực chào mừng ngày lễ trọng đại của dân tộc.
Một trong những mục tiêu mà Đại hội XIII đặt ra là đến năm 2025 cả nước có 3.000 km đường bộ cao tốc và đến năm 2030 cả nước có 5.000 km đường bộ cao tốc.
Nguồn vốn đầu tư công giai đoạn 2021-2025 được giao dành cho các dự án giao thông quốc gia, trọng điểm khoảng 396.435 tỷ đồng. Đến thời điểm này, số kế hoạch đầu tư còn lại 104.513 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo Bộ GTVT, hiện vẫn còn khoảng 26.889 tỷ đồng chưa được các chủ đầu tư đăng ký.
Được tỉnh giao trồng hơn 227 ha rừng thay thế khi thực hiện 8 dự án, nhưng đến nay Quỹ bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Tuyên Quang vẫn đang chật vật đi tìm quỹ đất trồng rừng.
Nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu, cụm công nghiệp được coi là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy sản xuất công nghiệp, khai thác tối đa tiềm năng lợi thế về tài nguyên, nâng cao hiệu quả sử dụng đất; qua đó góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước, làm thay đổi diện mạo ở nhiều vùng nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.
Nước ta phấn đấu đến hết năm 2025 hoàn thành ít nhất 3.000 km đường bộ cao tốc. Hiện nay, bên cạnh một số dự án có tiến độ tốt thì công tác GPMB, di dời hạ tầng kỹ thuật của một số dự án cần hoàn thành trong năm 2025 còn chậm, cần tăng tốc triển khai.
Sau khi thực hiện hành vi cướp giật chiếc điện thoại di động của một phụ nữ ở thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), đối tượng Nguyễn Vi Thắng đến thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái tiếp tục cướp giật một điện thoại di động của một phụ nữ khác.
Sáng 9-8, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Tuyên Quang phối hợp với UBND huyện Hàm Yên tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trên địa bàn huyện năm 2024.
Ngày 8/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp phiên thứ 13 của Ban Chỉ đạo.
Đại hội XIII xác định 3 đột phá chiến lược, trong đó có đột phá về hạ tầng giao thông và đặt ra mục tiêu đến năm 2025 cả nước có 3.000km đường bộ cao tốc; đến năm 2030 cả nước có 5.000km đường bộ cao tốc.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Nguyễn Văn Sơn yêu cầu Ban quản lý chủ trì cùng UBND huyện Bắc Quang và Tổ công tác mời đơn vị tư vấn thống nhất điều chỉnh bản vẽ thi công phát sinh theo kiến nghị của Đoàn kiểm toán đối với Dự án Cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang.
Tới thời điểm này, cả nước đã có mạng lưới đường bộ cao tốc trên 2.000 km trải dài khắp các tỉnh thành.
Hiện cả nước đang thi công 1.700 km cao tốc, Thủ tướng yêu cầu các đơn vị xây dựng và ban hành kế hoạch chi tiết tiến độ 1.200 km cao tốc còn lại để bảo đảm mục tiêu có ít nhất 3.000 km đường bộ cao tốc vào cuối năm 2025.
Thủ tướng nhấn mạnh mục tiêu hoàn thành thêm khoảng 1.200 km cao tốc vào năm 2025, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc cả nước lên trên 3.000 km.
Thủ tướng nhấn mạnh mục tiêu hoàn thành thêm khoảng 1.200km cao tốc vào năm 2025, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc cả nước lên trên 3.000km. Tuy nhiên, thời tiết đã vào mùa mưa với dự báo sẽ có nhiều biến đổi bất thường, bất lợi. Thời gian từ nay đến cuối năm 2025 cũng không còn nhiều và là giai đoạn cần tăng tốc, bứt phá để triển khai khối lượng công việc lớn.
Theo Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), tổng số dự án đường bộ cao tốc đang thi công trên cả nước khoảng 1.700 km, trong đó khoảng 1.200 km dự kiến hoàn thành năm 2025.
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xây dựng và ban hành kế hoạch chi tiết đường găng tiến độ các dự án để hoàn thành thêm khoảng 1.200 km cao tốc.
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng tốc, bứt phá để triển khai khối lượng công việc lớn, hoàn thành thêm khoảng 1.200km cao tốc vào năm 2025, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc cả nước lên trên 3.000km.
Hiện cả nước đang thi công 1.700km cao tốc, Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xây dựng và ban hành kế hoạch chi tiết đường găng tiến độ các dự án để hoàn thành thêm khoảng 1.200km cao tốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mục tiêu hoàn thành thêm 1.200 km cao tốc vào năm 2025, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc cả nước lên trên 3.000 km. Thời gian từ nay đến cuối năm 2025 không còn nhiều, do đó đây là giai đoạn cần tăng tốc, bứt phá để triển khai khối lượng công việc lớn.
Tại phiên họp thứ 13 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải (GTVT) diễn ra sáng 8/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, các thành viên Ban Chỉ đạo, các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo, giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy tiến độ triển khai các dự án trong thời gian tới.
Sáng 8-8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp thứ 13 của Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông - Vận tải. Phiên họp được kết nối trực tuyến tới điểm cầu các tỉnh, thành phố.
Sáng 8-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT (BCĐ) chủ trì họp phiên thứ 13 của BCĐ.