Huawei sẽ tổ chức một sự kiện lớn vào ngày 20/3 tại Trung Quốc, nơi công ty dự kiến ra mắt smartphone đầu tiên chạy HarmonyOS NEXT ổn định.
Bê bối thực phẩm xảy ra vào năm ngoái đã gây ra sự phẫn nộ của công chúng và thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế đối với chế độ an toàn thực phẩm của Trung Quốc. Mặc dù, nước này đã ban hành các chính sách để cải thiện hệ thống an toàn thực phẩm, song vẫn còn những vấn đề trong việc thực thi các quy định, truyền thông... Các chuyên gia nhận định, chính phủ phải tăng cường hình phạt đối với các hành vi vi phạm và thu hẹp khoảng cách trong các cơ chế an toàn thực phẩm; tận dụng sự tiến bộ về công nghệ để có các phản ứng phối hợp nhằm củng cố các hệ thống về an toàn thực phẩm.
Với nhiều chính sách quyết liệt của chính phủ, lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc bắt đầu cho thấy những thay đổi tích cực trong thời gian gần đây.
Chính phủ Trung Quốc thời gian tới sẽ mạnh tay giải quyết các vấn đề vốn làm phiền các tổ chức tài chính, như đòi nợ trái phép, môi giới bảo hiểm bất hợp pháp và các hoạt động liên quan đến 'ngành công nghiệp đen xám' trong lĩnh vực tài chính.
Một lĩnh vực 'hot' của Trung Quốc đã góp phần thu hút sự chú ý của toàn cầu và thúc đẩy dòng vốn vào thị trường vốn công nghệ của nước này.
Chính phủ Trung Quốc đã chỉ đạo các ngân hàng và tổ chức tài chính mở rộng tín dụng tiêu dùng và khuyến khích tăng cường sử dụng thẻ tín dụng nhằm thúc đẩy chi tiêu trong nước.
Cuối năm nay, chính quyền thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) sẽ triển khai chiến dịch tiêm miễn phí vaccine chống virus gây u nhú ở người (HPV) cho các bé gái lớp 7.
Trước những thách thức kép về tái thiết chuỗi công nghiệp toàn cầu và chuyển đổi, nâng cấp trong nước, doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc đang khám phá những con đường mới để phát triển chất lượng cao.
Trung Quốc đã vạch ra kế hoạch đầy tham vọng nhằm dẫn dắt nền kinh tế vượt qua thách thức bằng cách thúc đẩy đổi mới công nghệ và tăng chi tiêu để đạt được mục tiêu tăng trưởng 5%.
Chiến lược 'Made in China 2025' đã giúp Trung Quốc 'vượt mặt' Mỹ và phương Tây trong lĩnh vực sản xuất công nghệ cao.
Năm nay, Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5% giống như 2 năm vừa qua; CPI tăng khoảng 2%, tạo ra hơn 12 triệu việc làm mới ở thành thị.
Trung Quốc đang tiến hành tăng tốc sáng kiến 'AI Plus' để dẫn đầu công nghệ, cách mạng hóa sản xuất và khẳng định vị thế toàn cầu trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với Mỹ.
Chính phủ Trung Quốc mong muốn củng cố vị thế cường quốc toàn cầu thông qua điều chỉnh chính sách tài khóa, đổi mới công nghệ và các chính sách khác nhằm thúc đẩy tiêu dùng nội địa.
Doanh nghiệp này coi sản xuất robot hình người là dự án chiến lược dài hạn và sẵn sàng đầu tư mạnh tay, có thể lên đến 100 tỷ nhân dân tệ (13,8 tỷ USD).
Giá tiêu dùng ở Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một năm, làm nổi bật áp lực giảm phát dai dẳng trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Việc đảm bảo an ninh lương thực cho 1,4 tỷ dân luôn là một mục tiêu hàng đầu của nhà chức trách Trung Quốc. Điều này khiến nhiều người đặt câu hỏi vì sao Bắc Kinh lại nhắm vào nông sản...
Mới đây, theo báo cáo công tác của Chính phủ Trung Quốc, nước này sẽ triển khai giáo dục mầm non miễn phí theo từng giai đoạn...
Bộ trưởng Bộ Nguồn nhân lực và An sinh xã hội Trung Quốc, bà Vương Hiểu Bình, cho biết, việc làm ở Trung Quốc đang tăng trưởng ổn định. Chính phủ nước này sẽ tiếp tục cải thiện thị trường việc làm trong năm nay để đảm bảo mọi người có môi trường làm việc công bằng hơn, được tổ chức tốt và thân thiện hơn.
Biện pháp áp thuế của Trung Quốc lên một loạt mặt hàng nông sản Mỹ, với mức thuế lên tới 15% đã chính thức có hiệu lực vào hôm nay (10/3).
Người dân Trung Quốc đang sống lâu hơn, với tuổi thọ trung bình đạt 79 tuổi vào năm 2024, tăng 0,4 tuổi so với năm 2023.
Trung Quốc đã chính thức áp thuế quan lên hàng loạt nông sản nhập khẩu từ Mỹ. Động thái trả đũa mới nhất trong cuộc chiến thương mại leo thang giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Ủy ban Giáo dục thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) có kế hoạch tổ chức các khóa học giáo dục tổng quát về trí tuệ nhân tạo (AI) trong các trường tiểu học và trung học từ năm học mới, bắt đầu từ tháng 9/2025.
Trung Quốc sẽ đón 12,22 triệu sinh viên tốt nghiệp đại học năm nay, hơn 30 triệu người mới thoát nghèo cần tìm việc và 'một lượng lớn' người lao động di cư từ nông thôn lên thành thị cũng muốn có việc làm...
Chính phủ Trung Quốc hôm qua (9/3) đã nhấn mạnh tính cần thiết của việc tiếp tục triển khai sâu rộng chiến dịch quản lý cân nặng, trước nguy cơ thừa cân, béo phì có thể gây ra nhiều căn bệnh mãn tính và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân nước này.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 của Trung Quốc bất ngờ giảm với tốc độ mạnh nhất 13 tháng giữa lúc chỉ số giá nhà sản xuất (PPI) duy trì xu hướng giảm kéo dài...
Chính phủ Trung Quốc quyết định thành lập quỹ lên đến 1.000 tỷ NDT để hỗ trợ đổi mới công nghệ, sau thành công toàn cầu của mô hình AI DeepSeek.
Các trường tiểu học và trung học cơ sở ở Bắc Kinh (Trung Quốc) sẽ bắt đầu giảng dạy về trí tuệ nhân tạo (AI) cho học sinh.
Thị trường việc làm ở Trung Quốc đang tăng trưởng ổn định và chính phủ Trung Quốc sẽ tiếp tục cải thiện thị trường này trong năm 2025 để đảm bảo người dân có môi trường làm việc công bằng hơn. Cam kết được chính phủ Trung Quốc đưa ra ngày 9/3 bên lề kỳ họp thứ 3 Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc, tức Quốc hội Trung Quốc, khóa XIV.
Phát biểu về chủ đề dân sinh trong khuôn khổ kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (NPC) ngày 9/3, Bộ trưởng Bộ Nhân lực và An sinh xã hội Trung Quốc Vương Hiểu Bình đã công bố kế hoạch hoàn thiện chính sách việc làm nước này.
Số liệu chính thức mới công bố ngày 9/3 cho thấy lạm phát tiêu dùng của Trung Quốc lần đầu tiên rơi vào vùng âm kể từ tháng 1/2024, trong khi giá sản xuất tiếp tục đi xuống khi nhu cầu theo mùa giảm dần giữa lúc các hộ gia đình vẫn thận trọng về chi tiêu.
Hãng xe Trung Quốc đang xem xét khả năng mở thêm nhà máy ở châu Âu, khi 2 nhà máy đầu tiên còn chưa đi vào hoạt động.
Chính phủ kỳ vọng sẽ tạo ra đủ việc làm để đáp ứng số lượng sinh viên ra trường trong năm nay, dự kiến đạt mức kỷ lục 12,2 triệu người.
Chính phủ Trung Quốc vừa công bố kế hoạch chi tiêu quốc phòng cho năm 2025, tăng 7,2% so với năm ngoái.
Chính quyền Bắc Kinh cho biết sẽ đẩy mạnh hỗ trợ việc ứng dụng các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) và thúc đẩy đầu tư vốn mạo hiểm, với mục tiêu đạt được những đột phá công nghệ mới và tăng cường khả năng tự chủ trong lĩnh vực này.
Tại kỳ họp thứ ba Nhân đại toàn quốc (Quốc hội) Trung Quốc khóa 14 khai mạc ngày 5/3, chính phủ Trung Quốc tuyên bố sẽ duy trì mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5% trong năm 2025.
Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường cho biết, nước này đặt mục tiêu tăng trưởng Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2025 khoảng 5%, trong bối cảnh đối mặt nhiều vấn đề và thách thức từ trong nước và quốc tế.
BYD bắt tay Tesla thúc đẩy xe điện, đối đầu xe xăng, dự kiến huy động 5,2 tỷ USD mở rộng toàn cầu.
Kỳ họp thứ ba Nhân đại toàn quốc (Quốc hội) Trung Quốc khóa 14 đã khai mạc sáng 5/3 tại Bắc Kinh. Diễn ra đúng vào thời điểm Mỹ áp thuế bổ sung, chính phủ nước này vẫn tiếp tục duy mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 5% trong năm 2025.
Sau nhiều năm kiểm soát chặt chẽ, Chính phủ Trung Quốc đang điều chỉnh chiến lược để khai thác sức mạnh của khu vực kinh tế tư nhân, coi đây là động lực quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng và đổi mới sáng tạo.
Ngày 17/2 vừa qua, tại đại lễ đường Nhân Dân, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã chỉ trì một Hội nghị chuyên đề quan trọng với các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu. Một trong những cái tên thu hút sự chú ý lớn nhất chính là sự xuất hiện của Jack Ma, người sáng lập tập đoàn Alibaba. Bởi nó báo hiệu một sự thay đổi lớn trong chính sách công nghệ của Chính phủ Trung Quốc.
PBoC cho biết sẽ tích cực tăng cường khuôn khổ chính sách, tăng cường giám sát và thực thi, hỗ trợ tài chính mạnh mẽ cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế tư nhân.
Đây là một trong những động thái nhằm đối phó với các mức thuế nhập khẩu mới từ Mỹ.
Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) phong tặng danh hiệu 'Giáo sư danh dự' tới Thủ tướng Phạm Minh Chính vì những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam và hợp tác giữa Việt Nam-Trung Quốc trong những năm vừa qua.
Ngày 2/3, Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức lễ trao tặng danh hiệu Giáo sư danh dự cho Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Người bệnh tại Trung Quốc đang quay lưng với thuốc generic do các bệnh viện công kê đơn và mua sắm trực tuyến các loại thuốc đắt tiền hơn.