Ngày 21/9, bên lề Khóa họp 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã diễn ra nhiều hoạt động ở cấp độ đa phương và song phương bàn về nhiều chủ đề khác nhau.
Ngày 21/9, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry nêu rõ Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27), dự kiến diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập vào tháng 11 tới, sẽ giải quyết các mối quan tâm của châu Phi về khí hậu, bao gồm việc thực hiện các cam kết về khí hậu.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio (Ki-si-đa Phư-mi-ô) mới đây cam kết đầu tư 30 tỷ USD trong ba năm tới cho châu Phi, trong đó tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực và thúc đẩy tăng trưởng có chất lượng. Với việc chuyển trọng tâm cam kết từ viện trợ sang tăng cường đầu tư và sự tham gia của khu vực tư nhân vào châu Phi, Nhật Bản muốn gia tăng ảnh hưởng ở châu lục đầy tiềm năng phát triển này.
Trung Quốc, bên cho vay song phương lớn nhất của châu Phi, đã miễn nợ cho 17 quốc gia ở châu lục này đối với 23 khoản vay không tính lãi đến hạn vào năm 2021.
Hôm 8/8, Nhà Trắng đã công bố chiến lược mới đối với khu vực châu Phi hạ Sahara, nhằm mục đích ứng phó với ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc và Nga ở khu vực này.
Phát triển mối quan hệ toàn diện với các nước châu Phi tiếp tục là một trong những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga. Đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov trong chuyến công du kéo dài 5 ngày tới châu Phi, với Ai Cập là chặng dừng chân đầu tiên.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 14/7, Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi các chính phủ châu Phi tận dụng công nghệ để đa dạng hóa nền kinh tế, giảm nguy cơ tổn thương trước các cú sốc về lương thực, năng lượng và tài chính do xung đột tại Ukraine gây ra.
Báo Arab News mới đây đăng bài bình luận cho rằng châu Phi cần coi cuộc khủng hoảng khí hậu là cơ hội để tạo dựng sự phát triển trong một số lĩnh vực liên quan tới khí hậu.
Đức muốn tìm kiếm nguồn năng lượng mới để giảm phụ thuộc dầu và khí đốt Nga, trong khi châu Phi có trữ lượng nhiên liệu dồi dào.
Thành tựu đạt được trong 30 năm qua và triển vọng trong tương lai khiến Việt Nam trở thành một ứng cử viên sáng giá cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình ở châu Phi cùng hợp tác vì sự thịnh vượng chung. Đó là nhận định của Musa Kpaka (M.Pa-ca), Cố vấn cấp cao tại Viện Nghiên cứu Tony Blair ở Sierra Leone với tư cách là Trưởng nhóm cố vấn kỹ thuật của Văn phòng Tổng thống, đưa ra trong bài viết vừa đăng tải trên trang theafricareport.com.
Thành tựu của Việt Nam đạt được trong 30 năm qua và triển vọng trong tương lai khiến Việt Nam trở thành một ứng cử viên sáng giá cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình ở châu Phi cùng hợp tác vì sự thịnh vượng chung.
Dù nguồn cung vaccine dồi dào hơn, nhiều nước châu Phi vẫn chưa thể đẩy nhanh tốc độ chủng ngừa Covid-19 bởi hàng loạt khó khăn khác không dễ vượt qua.
Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật tình hình lây nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 tại một số quốc gia ngày 3/12.
Ngày 2/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết các quốc gia châu Phi đang nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của biến thể mới gây bệnh COVID-19, với tên gọi Omicron, thông qua việc phát hiện và kiểm soát nhiều hơn do số ca mắc COVID-19 hàng tuần đang tăng tới 54%, chủ yếu ở miền Nam châu Phi.
Dân số trẻ, mật độ dân cư thưa thớt hay mức độ phơi nhiễm với các loại virus corona khác có thể là nguyên nhân giúp châu Phi có số ca mắc và tử vong thấp.
Trong COP26 tại Glasgow, các nhà lãnh đạo thế giới đã nhắc lại cam kết giảm phát thải khí nhà kính, ngụ ý là giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Một vấn đề đau đầu thực sự đối với các nhà sản xuất châu Phi.
Các vết nứt bắt đầu xuất hiện trong nền kinh tế Úc vào năm 2020 và giờ đây nó đang ngày càng lan rộng
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã mời các nhà lãnh đạo của Đức và Pháp tham gia 'bộ tứ' hợp tác với châu Phi trong hội nghị thượng đỉnh trực tuyến hồi giữa năm nay. Tại sao Trung Quốc lại đột ngột đề xuất quan hệ đối tác này và liệu có thể mang lại kết quả?
Sự trở lại của Taliban ở Afghanistan đã khiến cả thế giới phải ngạc nhiên. Ở châu Phi, điều này làm tăng thêm nỗi lo lắng và sợ hãi ở các quốc gia đang đấu tranh để tiêu diệt các cuộc nổi dậy Hồi giáo.
Rất ít vắc xin được tiêm cho người châu Phi khi các quốc gia phải vật lộn với sự gia tăng của các ca nhiễm COVID-19. Một số quốc gia hiện muốn bắt đầu sản xuất vắc xin trên lục địa đen. Liệu họ có thể thành công?
Văn phòng khu vực châu Phi của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo nguy cơ bùng phát làn sóng dịch Covid-19 mới tại châu lục này do sự chậm trễ trong việc tiêm chủng. Mặc dù một số quốc gia châu Phi đi đầu trong việc triển khai tiêm vắc-xin, song 'lục địa đen' chỉ chiếm 1% số liều vắc-xin được sử dụng trên thế giới. Chỉ khoảng một nửa trong số 37 triệu liều vắc-xin phòng Covid-19 mà châu Phi nhận được đã được sử dụng.
Ngay từ khi đại dịch bắt đầu, cộng đồng khoa học toàn cầu đã cùng nhau làm việc không mệt mỏi, trong tinh thần đoàn kết thực sự. Thành quả của sự đoàn kết này, là giờ đây chúng ta hiện có vắc xin. Vắc xin COVID-19 đang cho chúng ta cơ hội để kiểm soát đại dịch và rất nhiều kinh nghiệm, bài học được các chuyên gia y tế thế giới tổng kết.
Trang theafricareport.com đăng bài phân tích của Harry G. Broadman về thực trạng nợ của các nước châu Phi tham gia Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' (BRI) của Trung Quốc.
Ngày 29/4, các nguyên thủ quốc gia và chính phủ châu Phi đã cam kết xóa bỏ nạn đói và suy dinh dưỡng, vốn đang cản trở sự tiến bộ kinh tế xã hội trên lục địa này.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, Cơ chế COVAX đang tìm kiếm nguồn quỹ tài trợ hai tỷ USD để bảo đảm công tác phân phối vắc-xin ngừa Covid-19 cho 92 nền kinh tế nghèo nhất tham gia chương trình. Tính đến nay, gần 840 triệu liều vắc-xin được tiêm chủng tại ít nhất 205 nước và vùng lãnh thổ. COVAX đã phân phối hơn 38 triệu liều vắc-xin ngừa Covid-19 cho 113 nước và vùng lãnh thổ.
Ngày 16/4, châu Âu vẫn đang là tâm dịch của thế giới với hơn 47,1 triệu người mắc COVID-19, trong đó có hơn 1 triệu ca tử vong. Tiếp đến là các nước Mỹ Latinh và Caribe.
Giá của ADA đã tăng 60 lần lên mức gần 1,2 USD/ADA kể từ khi xuống đáy 0,02 USD vào năm 2019, điều này phản ánh kỳ vọng tăng trưởng của nhà đầu tư đối với đồng tiền này.
Tại thủ đô Nairobi của Kenya, đường cao tốc bốn làn mới đang được xây dựng. Trung Quốc đã tài trợ 600 triệu USD vào dự án.
Trung Quốc dự kiến đóng vai trò lớn hơn trong hòa bình và ổn định của khu vực Sahel ở Tây Phi sau khi cam kết tăng cường tài trợ và quân số cho các phái bộ của Liên Hợp Quốc.
Các chuyên gia cho rằng, Trung Quốc muốn nâng cao sức mạnh mềm ở châu Phi bằng cách cung cấp hỗ trợ tài chính cho chương trình không gian của nước ở châu lục này.
Trung Quốc lâu nay đã tìm cách củng cố sự 'xoay trục' đầu tư kinh tế sang châu Phi. Sau những dự án cơ sở hạ tầng rầm rộ thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), công nghệ chính là mảng ghi nhận sự thành công của Bắc Kinh trong việc gia tăng sức ảnh hưởng tại Lục địa đen.
Ngoại trưởng Mike Pompeo chỉ trích chính sách kinh tế của Trung Quốc đối với các quốc gia châu Phi trong thời điểm dịch COVID-19 đang tạo ra các 'bẫy nợ'.
Tổng thống Malawi Peter Mutharika trích 10% tiền lương và tất cả các Bộ trưởng cùng tham gia đóng góp nhằm ủng hộ ngân sách cho cuộc chiến chống Covid-19.
Quân đội Nam Phi đã được huy động đi tuần tra trên khắp cả nước nhằm đảm bảo người dân không ra khỏi nhà và những ai trái lệnh sẽ bị phạt rất nặng theo quy định.
Tại một bệnh viện thuộc quyền quản lý của người Trung Quốc ở Zambia, các nhân viên thấy nhiều người trở về từ Trung Quốc có triệu chứng ho nhưng không bị cách ly. Một bác sĩ chăm những bệnh đó đã không đi làm nữa, và các nhân viên y tế ở đây nhận được lệnh không nước nói công khai về loại virus đã giết chết hơn 1.000 người trên thế giới.
Theo thỏa thuận được ký kết giữa Trung Quốc và Ghana vào năm ngoái, Bắc Kinh sẽ tài trợ cho Ghana mạng lưới đường sắt, đường bộ và cầu trị giá 2 tỷ USD, đổi lại, Trung Quốc sẽ được cấp 5% trữ lượng bô xít của Ghana.
Việc một số binh sĩ người Nga làm việc cho các nhà thầu quân sự tử vong ở phía bắc Mozambique, theo truyền thông địa phương, đang đặt ra những câu hỏi mới về sự hiện diện an ninh của Nga tại châu Phi, theo trang VOA.
Trang mạng cnbc.com mới đây đăng bài phân tích về việc Trung Quốc giành lợi thế tương đối trong cuộc chiến thương mại với Mỹ tại châu Phi.