Chuyển đổi mô hình kinh tế giúp người dân Đắk Nông thoát nghèo

Những quyết tâm, nỗ lực và hàng loạt giải pháp về xóa đói giảm nghèo của tỉnh Đắk Nông đã mang lại kết quả rõ rệt trong lĩnh vực này. Trong 20 năm qua, Đắk Nông là một trong 10 tỉnh có tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhất cả nước và đứng đầu khu vực Tây Nguyên.

Bia được tạo ra từ một sai lầm

Ít người biết rằng thứ 'vàng lỏng' mê đắm lòng người này được tạo ra từ một sai sót ngẫu nhiên.

Kỳ lạ bộ tộc ở Amazon cho động vật hoang dã bú sữa như con

Bộ lạc Awa ẩn sâu trong rừng Amazon có cuộc sống hoàn toàn tách biệt với nền văn minh bên ngoài. Nhưng họ sẵn sàng nuôi những động vật hoang dã và coi chúng như con mình.

Đổi mới sáng tạo để tái tạo chính mình

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đổi mới sáng tạo nghĩa là doanh nghiệp tập trung vào chuyển đổi số để trở thành doanh nghiệp số, chính phủ thì tập trung vào xây dựng thể chế để chấp nhận các công nghệ mới đột phá.

Hà Tĩnh có 1 cá nhân được tôn vinh 'Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc'

Ông Hồ Sơn (SN 1957) - Trưởng bản Giàng 2, xã Hương Vĩnh (Hương Khê) là cá nhân duy nhất của tỉnh Hà Tĩnh được tôn vinh điển hình 'Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc' năm 2023.

Người Chơro ở Tây Hòa vẫn một lòng sắt son

Thêm một năm sung túc về với khu định canh - định cư (ĐCĐC) của 35 hộ đồng bào dân tộc Chơro ở tổ 17, ấp Nhân Hòa, xã Tây Hòa (H.Trảng Bom).

Vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần có giải pháp quyết liệt, đồng bộ để tập trung giải quyết. Trong đó, việc tháo gỡ vướng mắc về giải quyết đất ở, đất sản xuất của đồng bào đang và sẽ đối diện những thách thức, như việc gia tăng dân số tạo nên áp lực đối với đất đai trong canh tác truyền thống; sự phát triển xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đô thị hóa, nông nghiệp hàng hóa, kéo theo sự bùng nổ của các dự án khai khoáng, năng lượng, phát

Đẩy mạnh giám sát, nâng cao hiệu quả

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719) của tỉnh Sơn La được triển khai từ nửa cuối năm 2022. Tuy thời gian triển khai chưa lâu, nhưng với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và các tổ chức đoàn thể, nhiều công trình của đã được khởi công xây dựng. Cùng lúc ấy, công tác giám sát cũng được đẩy mạnh triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả của các dự án, công trình.

Chuyện tình con nước nổi

Nhà có 5 anh em, thì đã có 3 người gặp được 'nửa kia' của cuộc đời mình trong những chuyến theo cha đánh bắt cá đồng xa. Tổ ấm của họ đơn sơ trên những 'ngôi nhà' là chiếc ghe bầu, rày đây mai đó mưu sinh theo con nước bạc. Con cái họ cũng sinh ra trên ghe. Thứ chạm mặt đầu tiên của những đứa trẻ từ lúc lọt lòng cũng là nước, là cái nắng cháy da, là ngọn gió bấc vùng châu thổ.

Bộ đội Biên phòng Thừa Thiên-Huế giúp người dân Lào vùng biên ổn định cuộc sống

Cuộc sống ấm no của người dân bản Sê Sáp là minh chứng cho mối quan hệ đặc biệt, gắn bó bền chặt giữa cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Nhâm với đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới Việt Nam-Lào.

Đồng bào La Hủ quẩn quanh trong nghèo đói

Hơn 2 năm nay, đồng bào La Hủ, ở tỉnh Lai Châu không còn là dân tộc rất ít người để được hưởng 'chính sách bảo tồn đặc biệt' theo Quyết định số 449 ngày 10/4/2020 của Chính phủ về 'Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2021 - 2030'. Lý do là bởi số lượng người La Hủ trên cả nước đã tăng lên hơn 11 nghìn người. Tuy vậy, cuộc sống của đồng bào La Hủ nhiều năm nay vẫn quẩn quanh trong đói nghèo.

Đồng bào La Hủ trồng loài dược liệu quý trên đỉnh Pu Si Lung

Từ bỏ lối sống du canh, du cư, người đồng bào La Hủ đang bám rừng, gieo trồng và chăm bón loài cây 'quốc bảo' của Việt Nam với hy vọng cuộc sống nơi biên cương dần khởi sắc.

ĐBQH K'NHIỄU: CẦN TẠO QUỸ ĐẤT ĐỂ ĐỂ HỖ TRỢ ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DTTS

Góp ý tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, đại biểu K'Nhiễu – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã chỉ ra sự cần thiết phải tạo quỹ đất để hỗ trợ cho đồng bào DTTS.

Đề nghị tạo quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 30/10, phát biểu tại phiên thảo luận về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu K'Nhiễu - Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng cho rằng hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, cần nhiều vương mắc về đất ở, đất sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn. Đại biểu đề nghị, thực hiện hiệu quả tạo quỹ đất hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là quỹ đất nông lâm trường cần thực hiện theo Điều 182 của Luật Đất đai hiện hành.

Đồng bào La Hủ quẩn quanh trong nghèo đói

Hơn 2 năm nay đồng bào La Hủ ở tỉnh Lai Châu không còn là dân tộc rất ít người để được hưởng chính sách bảo tồn đặc biệt theo Quyết định số 449 ngày 10/4/2020 của Chính phủ về 'Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2021 - 2030', bởi số lượng người La Hủ trên cả nước đã tăng lên hơn 11 nghìn người. Cuộc sống của đồng bào La Hủ ở nơi biên viễn xa xôi nhiều năm nay vẫn quẩn quanh trong đói nghèo.

Bài 1: Tận tâm bám trụ

Xứ 'bồng lai tiên cảnh' Mù Cang Chải của tỉnh Yên Bái đã đổi khác! Giao thông thuận lợi, hạ tầng được quan tâm đầu tư; những nếp nhà trình tường vững chãi của đồng bào Mông - dân tộc vốn ưa du canh, du cư đã xuất hiện nhiều hơn trên trục đường liên xã, liên thôn; các phiên chợ tấp nập và đầy ắp sản vật… Tất cả minh chứng cho sự chuyển mình của huyện vùng cao biên giới với sự hỗ trợ đắc lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đặc biệt là sự tận tâm bám trụ của đội ngũ những người làm tín dụng chính sách.

Cây dược liệu quý giúp thay đổi cuộc sống người dân Lai Châu

Tỉnh Lai Châu đang hoạch định các chính sách, vốn hỗ trợ dài hạn phát triển sâm Lai Châu nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế, ổn định biên giới.

Lời tâm sự của một người con dân tộc Cơ Ho

Trong chuyên mục kỳ này, chúng tôi xin nhường lời cho một người con dân tộc Cơ Ho - nữ ca sĩ Cil K'rao (nguyên diễn viên Đoàn ca múa nhạc dân tộc Lâm Đồng):

Hà Tĩnh: Giúp đồng bào dân tộc thiểu số hưởng lợi từ Chương trình MTQG

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang triển khai một số dự án quan trọng, cấp thiết để hỗ trợ đồng bào phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, có điều kiện để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Quy hoạch dân cư: Giảm thiểu thiệt hại do thiên tai cho đồng bào dân tộc thiểu số

Dự án Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư hướng tới mục tiêu hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai, du canh, du cư, di cư tự do tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Xây nhà, sửa trường học, tạo sinh kế thay đổi bản làng của người Chứt

Lần đầu tiên, chúng ta có một Chương trình mục tiêu quốc gia dành riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Ủy ban Dân tộc đang nỗ lực và quyết tâm mạnh mẽ phối hợp cùng các bộ, ban ngành để mọi chính sách đến với đồng bào, trong đó có những dân tộc có khó khăn đặc thù như dân tộc Chứt.

Chính sách làm thay đổi đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Tánh Linh

Không còn ám ảnh của những đói nghèo từ nhiều năm trước, diện mạo của các xã, thị trấn có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tánh Linh đang đổi thay từng ngày. Kết quả trên bắt nguồn từ việc, địa phương đã thực hiện hiệu quả các chính sách phát triển vùng đồng bào DTTS.

Tăng cường tuyên truyền, phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại vùng DTTS và miền núi

Thời gian qua, nhờ thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, thực trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều chuyển biến tích cực.

Cà Đơ không còn cơ cực

Có dịp trở lại Cà Đơ - khu dân cư vùng sâu, vùng xa ở xã Lam Vỹ (Định Hóa), chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sự 'thay da đổi thịt' của vùng đất này.

Chuyện người Mông ở Pù Đứa

Là một trong những bản Mông xa xôi, khó khăn bậc nhất của xã biên giới Quang Chiểu (Mường Lát), những năm qua mặc dù cuộc sống bà con có nhiều đổi khác, điện về, đường đã mở, thế nhưng ở Pù Đứa vẫn còn đói nghèo, lạc hậu.

Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Lai Châu là địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc rất ít người sinh sống. Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhất là việc thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc rất ít người đang đổi thay nhanh chóng.

Tư Mã Ý có biệt tài quỷ quái gì khiến Tào Tháo 'sợ vỡ mật'?

Khi nghe được chuyện Tư Mã Ý có thể quay đầu 180 độ, Tào Tháo muốn kiểm tra thật giả. Vậy, sự thực của chuyện này ra sao mà khiến kẻ gian hùng vô cùng sợ hãi và luôn đề phòng.

Yên Bình tiếp tục quan tâm phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 tại huyện Yên Bình đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần tạo sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

'Điểm tựa' giúp người dân ổn định cuộc sống

Việc quy hoạch, sắp xếp, bố trí và ổn định dân cư theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là 'điểm tựa' giúp hàng ngàn hộ dân trong tỉnh Gia Lai an cư lạc nghiệp.

Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về Công tác dân tộc, Ủy ban Dân tộc đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách như: Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, ổn định dân cư; chính sách cán bộ người dân tộc thiểu số; chính sách phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

An cư trên đỉnh Trường Sơn

Với phương châm 'nơi ở mới phải bằng hoặc hơn nơi ở cũ', giúp đồng bào dân tộc thiểu số an cư lạc nghiệp, trong những năm qua, các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam đã làm nên cuộc 'cách mạng lớn' về quy hoạch sắp xếp dân cư.

Kinh ngạc những tòa nhà chọc trời cổ xưa nhất thế giới

Được mệnh danh là 'Manhattan của sa mạc', Shibam được các chuyên gia kiến trúc coi là một trong số những ví dụ cổ xưa nhất và tốt nhất của quy hoạch đô thị dựa trên các nguyên tắc xây dựng dọc.

Thoát nghèo nhờ phát triển mô hình kinh tế vườn đồi

Sùng A Thào (sinh năm 1977), người dân tộc Mông ở bản Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) được đánh giá là nông dân tiêu biểu trong phát triển mô hình kinh tế ở địa phương. Từ những đồi đất khô cằn ở miền biên viễn này, anh Thào đã dám nghĩ, dám làm, quyết tâm phủ xanh bằng những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (MTQG 1719) cùng các chính sách hỗ trợ hạ tầng thiết yếu, đã giúp đồng bào DTTS trong tỉnh Sơn La tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

'Ông bí thư' say mê giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Khơ Mú - Kỳ 1: Vào Đảng để phục vụ nhân dân được nhiều hơn

Cựu chiến binh, nghệ nhân Vì Văn Sang thôn Nậm Tộc, xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái người có 79 năm tuổi đời, 54 năm tuổi đảng hiện là một già làng uy tín ngày ngày vẫn góp phần mình giúp Đảng ủy, chính quyền địa phương vận động người dân hiện thực các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. Ông đã thiết thực học tập gương Bác Hồ thông qua hoạt động bảo tồn văn hóa của dân tộc Khơ Mú trên quê hương mình.

Người tiền sử đã tạo ra bia như thế nào

Bia là thức uống truyền tích từ thời tiền sử của con người và nguồn gốc của nó cũng gắn bó chặt chẽ với nguồn cội của nền văn minh.

Kiên quyết xử lý tình trạng lợi dụng chính sách để xâm chiếm tài sản của người dân

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương xử lý một số vấn đề về an ninh, trật tự nổi lên trên địa bàn. Theo đó, tỉnh kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp lợi dụng chính sách của Đảng, Nhà nước để vi phạm, xâm chiếm đất đai, tài sản hợp pháp của người dân, gây rối an ninh trật tự trên địa bàn.

Đồng bào Công giáo ở Đắk Lắk xây dựng vùng chuyên canh sản xuất sạch

Theo truyền thống, người dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk thường sống du canh, du cư đốt rừng làm nương rẫy. Phương thức sản xuất là 'phát, đốt, chọc, trỉa' tự cung, tự cấp nên kinh tế thấp kém, đời sống nghèo nàn. Trong bối cảnh đó, việc địa phương đẩy mạnh phát triển KTTT, HTX đang giúp kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số trong đó có đồng bào Công giáo ngày một phát triển.