Giao lưu với các nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia trận 'Điện Biên Phủ trên không' tháng 12/1972

Trên thế giới, những đất nước có thủ đô trên một nghìn năm lịch sử chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Chúng ta tự hào vì thủ đô Hà Nội là một trong số ít thủ đô trên thế giới có tuổi đời trên một nghìn năm.

'Con dao pha' với hơn 30 năm trong quân ngũ

Nguyên Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 127, Trung tá Lê Đăng Nhự là một trong những người có mặt tại vùng biển Bãi Cháy - Quảng Ninh đúng vào thời điểm máy bay địch tập kích cách đây tròn 60 năm.

Ông cha ta đánh giặc: Nắm thời cơ hạ máy bay địch, vít cổ giặc lái

Những ngày này, trong ngôi nhà của cựu chiến binh (CCB) Đoàn Ngọc Sao (84 tuổi, ở tổ 7, khu 6, phường Thanh Sơn, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), nguyên Khẩu đội trưởng Khẩu đội 2, Trung đội 5 súng máy cao xạ 14,5mm, Đại đội 141, Tiểu đoàn 217 (Quân chủng Phòng không-Không quân) đông khách hơn thường lệ.

'Mười bông hoa thép' trên vùng đất Lam Hạ Anh hùng

Những ngày tháng 7 tri ân các anh hùng liệt sĩ, chúng tôi có dịp trở lại địa danh Lam Hạ (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), nơi có Đền thờ các anh hùng liệt sĩ tỉnh Hà Nam và 10 liệt nữ Lam Hạ. Đến nơi đây, chúng ta như được nhắc nhớ những ký ức không thể nào quên về một thời đạn bom khốc liệt của những năm tháng rực lửa trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước oanh liệt của nhân dân ta.

Ông cha ta đánh giặc: Dùng súng bộ binh diệt 7 máy bay địch

Được trang bị 2 khẩu súng trung liên, 8 khẩu súng CKC và 6 khẩu K44, nhưng với sự mưu trí, tinh thần dũng cảm, du kích xã Lộc Bắc (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) đã tiêu diệt nhiều máy bay trực thăng của địch, bảo vệ vùng giải phóng và hành lang khu căn cứ cách mạng.

Mới gặp đã xa

Anh Nguyễn Viết Khi sinh 1944 tại Gia Thanh - Gia Viễn - Ninh Bình. Nhập ngũ 1965, vào C10D15E284 pháo phòng không. Người nhỏ gọn, nhanh nhẹn, tính tình luôn vui vẻ với mọi người. Mới đầu anh được phân công làm chiến sĩ thông tin ở bộ phận chỉ huy.

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Tìm về miền ký ức

Không khí phấn chấn, hào hùng của Hà Nội hướng tới kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô như thúc giục chúng tôi tìm về Mê Linh, vùng đất một thời gắn bó cả tuổi thanh xuân.

Một 'Tập Đại Thành' Thơ Quang Hoài

Là một nhà thơ thực thụ, thông thường phải trả lời được cùng một lúc hai câu hỏi: 'Anh là ai?' và 'Thời đại anh sống là thời đại nào?'. Câu hỏi thứ nhất nhằm xác định dấu ấn của người làm thơ. Câu hỏi thứ hai nhằm xác định dấu ấn thời nhà thơ đã sống và trải qua. Tất nhiên là qua thơ và bằng thơ.

'Buổi tiễn đưa' (trích 'Chinh phụ ngâm'): Một tiếng nói phản chiến mãnh liệt

'Chinh phụ ngâm' là một khúc ngâm của người chinh phụ. Nói cụ thể hơn thì đó là một chuyện tình với những lời than thở của một người phụ nữ có chồng ra trận, của một 'khách má hồng lắm nỗi truân chuyên' giữa cái 'thủa trời đất nổi cơn gió bụi'.

Tất cả vì đồng đội

Đó là anh Nguyễn Đức Vượng, sinh năm 1943 tại 189 Hoàng Hoa Thám -Liễu Giai -Hà Nội, nhập ngũ năm 1963.

Ông cha ta đánh giặc: Tìm ra cách đánh tên lửa Shrike sau một lần bị thương

Cuối tháng 12-1966, trong một trận đánh với địch, trắc thủ Đỗ Danh Gia, Tiểu đoàn 91, Trung đoàn 278, Sư đoàn 367, Quân chủng Phòng không-Không quân bị thương nặng. Nhưng qua trận đánh này đã giúp ông tìm ra cách đánh tên lửa Shrike của không quân Mỹ.

Sức sống Thu Phong

Những ngày tháng tư lịch sử, xã Thu Phong (Cao Phong) phấn khởi khoác lên mình tấm áo rực rỡ của ngày hè. Nắng vàng tô thắm hơn những lá cờ Tổ quốc tung bay trước cửa nhà. Người dân nơi đây tự hào nhớ lại chiến công oanh liệt khi xưa: Vào ngày 20/7/1966, 5 dân quân xã Thu Phong dùng súng trường bắn rơi máy bay Mỹ.

Mai Châu - người anh dũng, đất anh hùng

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, phát huy tinh thần 'gái Vạn Mai, trai Tòng Đậu', quân và dân huyện Mai Châu đã viết nên những trang sử ca về một vùng đất 'người anh dũng, đất anh hùng' trong chiến đấu, lao động, sản xuất, góp sức cho ngày vui đại thắng...

Tư tưởng tiến công của Tư lệnh Đồng Sỹ Nguyên

Thiếu tướng Võ Sở, Chủ tịch Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Việt Nam là một trong những cán bộ cao cấp có nhiều năm gắn bó với tuyến chi viện Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Chính vì vậy, ông có thời gian dài được công tác, làm việc bên cạnh vị Tư lệnh Trường Sơn huyền thoại: Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên.

Ký ức về Đội Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước đầu tiên của Hà Nội

Vùng Khuyến Lương bạt ngàn phù sa đất bãi sông Hồng, xưa có tên nôm là Kẻ Mui, thời Trần thuộc thái ấp của Tướng Trần Khát Chân. Từ bến đò, nhìn lên phía Bắc là bến Kim Lan; nhìn xuôi phía Nam là bến Mễ Sở, sông nước mênh mang… Rồi một ngày, bọn giặc trời gầm rít, ném bom, xé không gian thanh bình. Cầu phà Khuyến Lương trở thành đầu mối giao thông vô cùng quan trọng ở phía Nam thành phố để xe quân sự từ đường Quốc lộ số 5 qua phà rồi ra đường Quốc lộ số 1, vào Nam và ngược lại. 'Sông nước là chiến trường, cầu phà là vũ khí' là phương châm sống, chiến đấu của thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước, kiên cường bám cầu phà cho xe ra tiền tuyến.

Đỉnh Thằm Tạo vít đầu 'Thần Sấm'

Năm mươi năm trước, trên đỉnh núi Thằm Tạo (khu Sinh Tàn, xã Thượng Cửu, huyện Thanh Sơn), lực lượng phòng không, không quân (PKKQ) cùng quân và dân Đất Tổ đã lập nên chiến công hiển hách: Bắn rơi tại chỗ máy bay chiến đấu phản lực mệnh danh 'Thần sấm' F-105 của không lực Hoa Kỳ, bắt sống giặc lái.

Cầu Long Biên 120 năm tuổi: Gạch nối giữa quá khứ và hiện tại

120 năm đã trôi qua, những giá trị của quá khứ dường như vẫn lắng đọng trên từng nhịp cầu Long Biên và bất chấp những đổi thay, ý nghĩa biểu tượng của cây cầu này vẫn mãi trường tồn.

Mỹ khiếp sợ những khẩu pháo phòng không Fidel Castro tặng Việt Nam

Trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam, quân đội Mỹ rất tự hào với chiến thuật 'trực thăng vận', tuy nhiên lãnh tụ Cuba Fidel Castro đã tặng cho Việt Nam loại vũ khí đáng sợ để vô hiệu hóa trực thăng Mỹ.

Máy bay Mỹ tỏ ra lợi hại hơn khi nằm trong tay Không quân Việt Nam

Từng là 'giặc trời' của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhưng những chiếc máy bay ném bom A-37 chiến lợi phẩm đã cùng quân và dân ta lập nhiều chiến công trong sự nghiệp giải phóng và bảo vệ đất nước.

Ký ức Bắc Giang

Trân trọng giới thiệu thơ của Quốc Dũng.

Về miền biển xanh cát trắng: Một vùng non nước hữu tình

Văn hóa và Đời sống - Ở vùng biển Hoằng Trường, từ xưa đã truyền nhau câu thơ của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi ông du ngoạn qua cửa Lạch Trường, rằng: 'Bao giờ cho Nẹ nằm đồng/ Bò con gặm cỏ thì Ông mới về'. Câu thơ như lời cảm thán của tiền nhân khi đối diện với cảnh sắc non nước hữu tình của dải đất nơi cửa biển...

Tự hào 'Đài chiến thắng'

Những năm chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, cầu Cầm nằm trên Quốc lộ 18, qua xã Xuân Sơn, huyện Đông Triều (nay là phường Xuân Sơn, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) là mục tiêu đánh phá của máy bay Mỹ.

Mười trang liệt nữ thơm ngàn năm sau

Chúng tôi tìm về mảnh đất Lam Hạ (Phủ Lý, Hà Nam) nằm uốn mình bên dòng Châu Giang hiền hòa. Cách đây hơn 50 năm, Lam Hạ phải oằn mình hứng những trận bom địch đánh phá.

Hình ảnh ấn tượng trong thơ Trịnh Công Lộc

Bài thơ Mộ gió được phổ nhạc (nhạc Vũ Thiết, có tên Khúc tráng ca biển) có thể coi là tiêu biểu cho phong cách Trịnh Công Lộc: 'Mộ gió đây cứ từng hàng từng lớp/ Vẫn hùng binh giữ biển đảo xa khơi/ Là mộ gió cứ thổi hoài thổi mãi/ Thổi bùng lên những ngọn sóng ngang trời'.

Hát bên đồng đội

Nắng hè rực rỡ chiếu những tia sáng lấp lánh qua khung cửa kính. Chiếc ô tô vẫn bon bon chạy trên con đường quê.

Cầu Long Biên chứng tích lịch sử

Hà Nội có cầu Long Biên/Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng/Tàu xe đi lại thong dong/Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi... Từ lâu, cầu Long Biên đã đi vào thi ca Việt Nam như một hình ảnh đẹp và độc đáo về văn hóa, lịch sử do con chính bàn tay con người tạo nên.

Tạ Tốn Ỷ thiên đồ long ký: Vị hùng sư nhận về mình nhiều cay đắng nhất võ lâm

Phải đến diễn viên Từ Cẩm Giang người ta mới được chiêm ngưỡng một Tạ Tốn đầy kiêu hùng tàn ác ẩn với nỗi đau trong quá khứ ít người biết trong Ỷ thiên đồ long ký.

Lạch Trường - bản anh hùng ca chiến thắng trận đầu của Hải quân Nhân dân Việt Nam

Dưới chân núi Hòn Bò, tại cửa biển Lạch Trường hôm nay, Đài chiến thắng trận đầu của Hải quân Nhân dân Việt Nam đã được UBND tỉnh Thanh Hóa, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh phối hợp với Quân chủng Hải quân xây dựng. Đây là nghĩa cử cao đẹp của thế hệ hôm nay nhằm tri ân những anh hùng liệt sĩ đã làm nên chiến thắng trận đầu vẻ vang; tôn vinh những giá trị cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, sự trường tồn của ý chí quyết chiến, quyết thắng, dám đánh và biết đánh thắng kẻ thù của Hải quân Nhân dân Việt Nam nói chung và quân dân Thanh Hóa nói riêng.