Nga cảnh báo phương Tây về việc tịch thu tài sản bị đóng băng

Nga cảnh báo việc chính quyền Mỹ phê chuẩn dự luật liên quan tới các tài sản của Nga sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho chính nền kinh tế Mỹ, đồng thời nhấn mạnh Nga sẽ chống lại hành vi bất hợp pháp này.

Điện Kremlin cảnh báo phương Tây về việc tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh mọi động thái của Mỹ nhằm đóng băng các tài sản của Nga sẽ là bất hợp pháp, đồng thời tạo tiền lệ nguy hiểm và sẽ bị kiện ra tòa.

Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN-BRICS-Nga trong bối cảnh mới: Vấn đề và triển vọng

13 bài tham luận của các diễn giả trong và ngoài nước đã đề cập các khía cạnh khác nhau trong mối quan hệ hợp tác ASEAN-BRICS-Liên bang Nga trong bối cảnh mới.

Thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga

Chiều 12/4, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga tổ chức 'Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới: Vấn đề và triển vọng'.

Thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga

Phát biểu tại Diễn đàn chiều 12/4, đại diện Liên bang Nga tại Việt Nam cho rằng các quốc gia lớn đang nỗ lực mở rộng sự tương tác của họ với khu vực châu Á-Thái Bình Dương và cốt lõi là ASEAN.

Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga

Ngày 12/4, tại Hà Nội đã diễn ra 'Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới: Vấn đề và triển vọng'. Diễn đàn do Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga tổ chức.

DxTalks: Nông nghiệp xanh nên được xem là chi phí hay khoản đầu tư?

Trong lĩnh vực nông nghiệp, việc đầu tư vào các biện pháp và công nghệ xanh thường được coi là một thách thức về chi phí trong ngắn hạn. Tuy nhiên, xét về dài hạn, đó chính là một cơ hội đầu tư.

Nửa năm xung đột Israel - Hamas: Hệ lụy không chỉ 2 bên

Sáu tháng xung đột Israel - Hamas đã gây ra những tác động to lớn đến các bên tham chiến cũng như hệ thống kinh tế - chính trị toàn cầu.

Sắp diễn ra Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới

Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới dự kiến diễn ra vào ngày 12/04/2024 qua hai hình thức trực tiếp và trực tuyến...

Đất đấu giá huyện vùng ven Hà Nội chốt hơn 50 triệu/m2, gấp đôi giá khởi điểm

30 lô đất vừa được huyện Mê Linh (Hà Nội) đấu giá thành công thu về 130 tỷ đồng. Đáng chú ý, có lô chốt hơn 50 triệu đồng/m2, cao gần gấp đôi giá khởi điểm.

Công việc bán nhà máy điện 300 triệu USD của giáo sư Việt

Chắc bạn cũng hình dung được những thách thức mà tôi phải đối mặt khi phải bán một nhà máy điện 300 triệu USD cho Mexico.

Thế hệ Millennials và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Vì sợ bị đào thải trong thời đại công nghệ số, nên người trẻ học hỏi không ngừng. Bởi vậy, nhân sự trẻ muốn làm việc ở một môi trường giúp họ học hỏi nhiều kỹ năng mới.

Mê Linh chuẩn bị đấu giá 19 thửa đất trong tháng 3/2024

Huyện Mê Linh (Hà Nội) dự kiến đấu giá 19 thửa đất có diện tích từ 90,7m2 – 101,1m2, với giá khởi điểm khoảng 23,2 triệu đồng/m2 - 30 triệu đồng/m2. Thời gian tổ chức là ngày 16/3/2023 ở hội trường Trung tâm Văn hóa - thông tin và thể thao huyện…

Hà Nội sẽ đấu giá gần 500 thửa đất ngoại thành có đường vành đai 4 đi qua

Huyện Mê Linh (Hà Nội) dự kiến đấu giá khoảng 500 thửa đất đón đầu dự án đường vành đai 4 trong năm nay.

Huyện sắp lên quận sẽ đấu giá 500 thửa đất, đón đầu dự án đường Vành đai 4

Trong năm 2024, huyện Mê Linh, Hà Nội dự kiến đấu giá khoảng 500 thửa đất. Riêng trong tháng 3 này, sẽ đấu giá 49 thửa đất tại địa bàn xã Liên Mạc, xã Tiến Thịnh và thị trấn Quang Minh.

Huyện sắp lên quận ở Hà Nội sẽ đấu giá gần 500 thửa đất

Dự kiến trong năm 2024, huyện Mê Linh (Hà Nội) sẽ đấu giá khoảng 500 thửa đất trên địa bàn các xã, thị trấn. Theo đó, các khu đất đấu giá đều được quy hoạch ở vị trí đẹp, đón đầu dự án đường vành đai 4.

Thái Lan mong muốn trở thành thành viên của OECD

Quan chức Thái Lan nhận định việc nước này có thể gia nhập Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) sẽ góp phần nâng cao tiêu chuẩn đất nước và chất lượng cuộc sống của người dân.

Tổng thư ký LHQ khai mạc cuộc họp cấp cao về Afghanistan tại Doha

Người phát ngôn Liên Hợp Quốc cho biết một cuộc họp kéo dài 2 ngày với sự tham dự của các đại diện đặc biệt của nhiều quốc gia do Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres chủ trì về Afganistan đã khai mạc tại Qatar hôm qua (18/2).

Quan chức EU đề xuất phương án viện trợ mới cho Ukraine

Theo kế hoạch này, EU sẽ sử dụng nguồn tài chính thu được từ những công ty tài chính chưa rời khỏi Nga để duy trì viện trợ cho Kiev.

Cựu Tổng thống Chile Sebastian Pinera thiệt mạng trong vụ tai nạn máy bay

Hôm 7/2, CNN đưa tin cựu tổng thống Chile Sebastian Pinera đã qua đời trong vụ tai nạn máy bay trực thăng ở Chile.

Nga kiểm soát 26% lãnh thổ Ukraine, Moscow nói EU đẩy Kiev vào hố nợ

Tổng thống Zelensky tiết lộ Nga đã kiểm soát 26% lãnh thổ Ukraine sau 2 năm xung đột. Bộ Ngoại giao Nga nói khoản vay mới của EU dành cho Ukraine sẽ đẩy Kiev vào hố nợ.

Nga cảnh báo phương Tây hậu quả việc tịch thu tài sản của Moskva

Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, bất kỳ động thái tịch thu tài sản nào của Nga đều sẽ gây ra hậu quả kéo dài hàng thập kỷ.

Ông Peskov tuyên bố cách Nga bảo vệ tài sản bị tịch thu

Ngày 5/2, người phát ngôn của Tổng thống Putin cho biết việc tịch thu tài sản của Nga dưới bất kỳ hình thức nào cũng sẽ bị Moscow đưa ra tòa.

Đào tạo nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo

Tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0). Một trong những nội dung quan trọng của Nghị quyết là đặt mục tiêu đến năm 2030, kinh tế số chiếm khoảng 30% GDP của Việt Nam.

Thách thức và khẳng định vị thế

Năm 2024 được dự đoán sẽ ghi nhận cuộc 'đối đầu' thú vị giữa hai khối G7 và BRICS khi những yếu tố kinh tế chính trị đang thay đổi nhanh chóng.

Cam kết trong Kinh tế học Phật giáo

Trong khi kinh tế học, phúc lợi xã hội đề cập đến sự thịnh vượng của toàn xã hội. Bạn đưa ra quan điểm thú vị rằng phúc lợi xã hội được cải thiện khi chúng ta giảm bớt bình đẳng thu nhập trong nền kinh tế bằng cách phân phối lại thu nhập và cung cấp các dịch vụ xã hội.

Chính sách thời chiến của Nhật Bản và sự thoái trào của Shina soba

Các chính sách kiểm soát thực phẩm của Nhật Bản trong thời chiến, đã dẫn đến sự thoái trào của Shina soba.

Châu Âu đối mặt với nguy cơ suy thoái trong bối cảnh xung đột Biển Đỏ tăng cao

Châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế khi một cuộc xung đột mới tại Biển Đỏ đặt 'Lục địa già' vào tình thế căng thẳng một lần nữa.

Đức sắp sa vào cuộc khủng hoảng lớn nhất sau Thế chiến 2?

Cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội hiện nay ở Đức có rất nhiều yếu tố bất lợi để biến thành một cuộc khủng hoảng lớn nhất kể từ Thế Chiến 2 tới nay.

Thế giới tiền tệ sẽ phẳng?

Token sẽ xóa nhòa khoảng cách giữa đồng USD, VNĐ, đồng Nhân dân tệ, đồng Yên Nhật Bản. Thế giới tiền tệ sẽ 'phẳng'. Bạn nghĩ sao ?

Đã qua thời 'vương quốc xe đạp', Trung Quốc giờ là một 'xã hội xe hơi'

Năm 2022, người Trung Quốc mua hơn 26 triệu ôtô hạng nhẹ, gần gấp đôi con số của Mỹ. Các tổ chức liên kết với ngành đã tuyên bố về sự xuất hiện của một 'xã hội xe hơi'.

Ninh Bình phấn đấu xây dựng thành công mô hình phát triển tiêu biểu

Ngày 9/1, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.

Lào sẽ chuyển đổi nền kinh tế hướng tới độc lập và tự chủ

Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith cho biết Lào sẽ nhanh chóng đưa ra các chính sách để chuyển đổi đất nước, đặc biệt là hệ thống kinh tế, từ tình trạng quá phụ thuộc hiện nay sang độc lập và tự chủ.

Định vị vai trò mới cho cơ chế đa phương

Ngày 1/1/2024, nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS chính thức chào đón 5 thành viên mới, đánh dấu lần mở rộng đầu tiên kể từ năm 2010 của BRICS - một nhóm đóng vai trò then chốt trong hệ thống kinh tế, tài chính toàn cầu.

Ai Cập, Saudi Arabia, UAE, Iran và Ethiopia chính thức gia nhập BRICS

Hôm nay (1/1), 5 quốc gia ở khu vực Trung Đông – châu Phi, bao gồm Ai Cập, Saudi Arabia, UAE, Iran và Ethiopia, đã trở thành thành viên chính thức của BRICS, một nhóm đóng vai trò then chốt trong hệ thống kinh tế, tài chính toàn cầu.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 63)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Đừng chỉ học cách kiếm tiền mà hãy học cách sống

'Đừng chỉ học cách kiếm tiền mà hãy học cách sống' là thông điệp của cuốn sách '7 chiến lược để sống sung túc và hạnh phúc'.

Xung đột cục bộ gây ảnh hưởng nặng nề tới toàn bộ nền kinh tế thế giới

Xung đột cục bộ không chỉ gây ảnh hưởng tại một khu vực nhất định mà tác động của nó được ghi nhận trên khắp hành tinh.

Bàn giải pháp phát triển điện khí LNG

Theo mục tiêu được đặt ra trong quy hoạch điện VIII đến năm 2030 sẽ phát triển 23.900 MW điện khí, tương đương tỷ trọng hơn 14,9% cơ cấu nguồn điện. Chiều 7/12 tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII.

Đầu tư xanh phải hài hòa giữa giảm phát thải với phát triển kinh tế

'Chúng ta vẫn phải ăn, mặc, tiêu dùng hàng ngày, vậy xanh hóa bằng cách nào để giảm phát thải nhưng không ảnh hưởng đến phát triển kinh tế'. Đây là vấn đề được đại biểu đưa ra tại hội thảo 'Thu hút đầu tư xanh: Lọc ngành hay giảm phát thải?' do Báo Thanh Niên tổ chức tại TP.HCM sáng nay (5/12).

Xây dựng chiến lược tăng trưởng xanh cần tránh 'bẫy' lọc ngành

Vấn đề quan trọng nhất trong việc xanh hóa nền kinh tế Việt Nam hiện nay là việc sự lựa chọn lộ trình thực hiện phù hợp. Nếu lộ trình sai thì mục tiêu tốt đẹp nhưng cũng khó đạt được như mong muốn.

Tránh bẫy 'lọc ngành' trong tăng trưởng xanh

Tăng trưởng xanh là con đường độc đạo để đi trong quá phát triển kinh tế nhưng cần lộ trình cụ thể, rõ ràng

Nền kinh tế chia sẻ thay vì băn khoăn hãy ủng hộ

Nền kinh tế chia sẻ là một cụm từ nói rất nhiều tại các diễn đàn kinh tế khu vực, toàn cầu. Nó cũng là một vấn đề mà hầu như các nền kinh tế, nhất là các nước đang phát triển đặc biệt quan tâm. Căn nguyên và những tác động từ nền kinh tế này. Xu hướng dịch chuyển lao động sẽ ra sao và các phản ứng chính sách thế nào đến từ các nhà cầm quyền. Đó đều là vấn đề được Arun Sundarajan đặt ra từ sự phân tích đầy thuyết phục của mình trong cuốn 'Nền kinh tế chia sẻ - sự kết thúc của việc làm, và sự trỗi dậy của chủ nghĩa tư bản dựa trên đám đông'.

Điện Kremlin: 'Mỹ sẽ trừng phạt Nga trong nhiều năm'

Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết Mỹ sẽ kéo dài lệnh cấm vận với Nga trong nhiều năm để gây áp lực, nhưng cũng lưu ý rằng ảnh hưởng của Mỹ đối với nền kinh tế thế giới đang suy yếu.

Tổng thống 'vô chính phủ' Javier Milei

Việc ông Javier Milei đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống với gần 56% phiếu bầu mang đến cú sốc cho hệ thống kinh tế và chính trị ở Argentina, bởi tân tổng thống là người ủng hộ chủ nghĩa tư bản vô chính phủ.