Nhân kỷ niệm lần thứ 135 Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2024) - nguyên Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), sáng 17/9, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học: ' Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước'.
Sáng 17/9, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng tổ chức Hội thảo khoa học 'Bùi Bằng Đoàn - Người trí thức yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo tài năng của Nhà nước', kỷ niệm lần thứ 135 Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2024) - nguyên Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), một trí thức yêu nước nhiệt thành, người cộng sự gần gũi, thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam và Thủ đô Hà Nội.
Chỉ với một câu thơ, Bác Hồ mời được cụ Bùi Bằng Đoàn, Thượng thư Triều đình Huế đã quyết lòng ở ẩn, ra giúp nước trong những ngày khó khăn sau Cách mạng tháng Tám.
Làng Liên Bạt tên Nôm là Kẻ Bặt (nay thuộc Ứng Hòa – Hà Nội) không chỉ là đất phát khoa bảng mà còn là nơi lưu giữ những giai thoại về sự học.
Tiếp chúng tôi tại nhà riêng, Thiếu tướng, Giáo sư Bùi Phan Kỳ, nguyên Trưởng ban Đường lối và Học thuyết quân sự, Viện Chiến lược Quốc phòng vẫn giữ được phong thái cẩn trọng, tỉ mỉ và một trí nhớ mẫn tiệp. Những kỷ niệm chiến trường vẫn đau đáu trong ký ức của một nhà khoa học quân sự đầu ngành đã ở vào ngưỡng tuổi đại thọ.
Nguyễn Thượng Hiền (1868 - 1925) là một trí thức Nho học sớm tiếp thu tư tưởng duy tân, tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục, là yếu nhân của phong trào Đông du và Việt Nam Quang Phục hội.
Nhận lời mời của Hồ Chủ tịch, cụ Bùi Bằng Đoàn nguyên là Thượng thư triều đình Huế đang ẩn dật đã ra làm việc nước. Tháng 11.1946, cụ được cử làm Trưởng Ban Thường trực Quốc hội Việt Nam (tức Chủ tịch Quốc hội).
Cụ Bùi Bằng Đoàn sinh năm 1889 (Kỷ Sửu) trong một gia đình nho học tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây (cũ). Đỗ Cử nhân dưới triều vua Thành Thái, năm 1933 cụ đã giữ chức Nam triều Tư pháp Bộ Thượng thư, nổi tiếng đức độ, thanh liêm, chính trực, chăm dân. Cách mạng tháng Tám thành công, cụ đã nhận lời mời của Hồ Chủ tịch ra nhậm chức Trưởng ban Thanh tra đặc biệt Chính phủ. Tổng tuyển cử 6-1-1946, cụ trúng cử ĐBQH và sau đó được bầu làm Trưởng ban Thường trực Quốc hội. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, cụ đã lên Việt Bắc, sát cánh cùng Hồ Chủ tịch trong những thời điểm khó khăn nhất. Cuộc đời của cụ Bùi Bằng Đoàn là một tấm gương tận tụy, vì nước vì dân...
Cụ Bùi Bằng Đoàn sinh ngày19-9-1889, trong một gia đình nhà Nho tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay thuộc TP. Hà Nội), là một vị quan nổi tiếng thanh liêm, chính trực và yêu thương dân. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, cụ đã nhận lời mời của Hồ Chủ tịch ra nhậm chức Trưởng Ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ. Trong Cuộc Tổng Tuyển cử ngày 6-1-1946, cụ trúng cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa I của tỉnh Hà Đông (cũ), rồi được bầu làm Ủy viên chính thức Ban Thường trực Quốc hội. Tại Kỳ họp thứ 2 của Quốc hội, cụ được bầu làm Trưởng Ban Thường trực Quốc hội.
Sáng 16/9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và TP. Hà Nội chủ trì tổ chức Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh Trưởng ban Thường trực Quốc hội Bùi Bằng Đoàn (19/9/1889 - 19/9/2019). Ghi nhận sự cống hiến của cụ với đất nước, Báo Bình Thuận xin giới thiệu và lược trích các giai đoạn hoạt động của một con người luôn vì nước, vì dân.
Cụ Bùi Bằng Đoàn sinh ngày 19/9/1889 trong một gia đình nhà nho tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay thuộc thành phố Hà Nội) - làng quê có truyền thống văn hiến, với những danh nhân khoa bảng được ghi trong sử sách. Ông nội là Tiến sĩ Bùi Tuấn, hàm Thái tử Thiếu bảo, từng là giám khảo các kỳ thi hương, giữ chức Tả Tham tri Bộ Binh kiêm Tổng đốc tỉnh Bắc Ninh. Cha là Bùi Tập từng giữ chức Tuần phủ tỉnh Hưng Hóa (một tỉnh cũ dưới thời Pháp thuộc). Do cha mẹ đều mất sớm, ngay từ nhỏ, Bùi Bằng Đoàn được người chú dượng là Dương Lâm (tức cụ Thiếu bảo Vân Đình lúc đó làm Tham tri Nha Kinh lược Bắc Kỳ) đưa về nuôi dưỡng và dạy học chữ Hán.
Trong bài diễn văn kỷ niệm 130 năm ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định cụ là một chí sĩ yêu nước nhiệt thành, nhà lãnh đạo mẫn cán của Chính phủ, người cộng sự tin cậy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một tấm gương tiêu biểu của tầng lớp nhân sĩ Việt Nam với tinh thần vì nước vì dân, xả thân vì nghĩa lớn.
Cụ Bùi Bằng Đoàn là nhân sĩ yêu nước chân chính, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Tinh thần làm việc tận tụy, hy sinh vì nước, vì dân; lối sống khiêm tốn, giản dị, không màng danh lợi, phú quý của cụ là tấm gương sáng để các đại biểu Quốc hội, cùng cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân ta học tập.
Trong diễn văn tại lễ kỉ niệm 130 năm Ngày sinh cụ Bùi Bằng Đoàn 19/9 (1889-2019), nguyên Trưởng ban Thường trực Quốc hội (QH) nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Chủ tịch QH) diễn ra ngày 16/9/2019 vừa qua tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh: 'Cụ Bùi Bằng Đoàn chính là tấm gương tiêu biểu của một nhân sĩ yêu nước chân chính, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Tinh thần làm việc tận tụy, hi sinh vì nước, vì dân; sống khiêm tốn, giản dị, không màng danh lợi, phú quý của Cụ là tấm gương sáng để các đại biểu QH, cùng cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân ta học tập'.
Mới đây, tại Hà Nội, hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Bùi Bằng Đoàn với cách mạng Việt Nam' đã được tổ chức nhằm tưởng nhớ, tri ân sự đóng góp to lớn của nhà chí sĩ yêu nước Bùi Bằng Đoàn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Sáng 16-9, tại Hà Nội, lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh Trưởng Ban Thường trực Quốc hội (nay là Chủ tịch Quốc hội) Bùi Bằng Đoàn (19.9.1889-19.9.2019) đã diễn ra trọng thể với sự tham dự của nhiều lãnh đạo Đảng, nhà nước.
Cụ Bùi Bằng Đoàn chính là một tấm gương tiêu biểu của một nhân sĩ yêu nước chân chính, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Tinh thần làm việc tận tụy, hy sinh vì nước, vì dân; sống khiêm tốn, giản dị, không màng danh lợi, phú quý của cụ là tấm gương sáng để các đại biểu Quốc hội, cùng cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân ta học tập.
'Một chí sĩ yêu nước nhiệt thành, một vị quan thanh liêm, chính trực, 'dĩ công vi thượng'; Một tấm lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân'- Đó là những ngôn từ đẹp nhất mà hậu thế dành tặng cho cụ Bùi Bằng Đoàn (1889-2019)- con người mà cả cuộc đời chỉ đau đáu 4 chữ 'ích quốc, lợi dân'.
Sáng 16/9, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Trưởng Ban Thường trực Quốc hội Bùi Bằng Đoàn (19/9/1889 - 19/9/2019).
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, tinh thần làm việc tận tụy, hy sinh vì nước, vì dân; sống khiêm tốn, giản dị, không màng danh lợi, phú quý của cụ Bùi Bằng Đoàn, Trưởng Ban thường trực Quốc hội, là tấm gương sáng để các đại biểu Quốc hội, cùng cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân ta học tập.
Để tìm người tài đức phục vụ cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên trì nhiều lần viết thư tay mời cụ Bùi Bằng Đoàn tham gia làm cố vấn cho Chính phủ.
Khi làm quan trong triều đình Huế, trên công đường, Cụ Bùi Bằng Đoàn cho treo Bảng thông báo công khai 'không nhận quà biếu' và nghiêm cấm người nhà nhận quà biếu. Điều này thể hiện rõ phẩm chất đạo đức 'liêm', 'chính' của một bậc danh Nho chân chính.
Sáng nay, 16/9, Lễ kỷ niệm 130 Ngày sinh chí sĩ yêu nước Bùi Bằng Đoàn, Trưởng ban Thường trực Quốc hội khóa I đã diễn ra trọng thể tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội.
Cụ Bùi Bằng Đoàn sinh năm 1889, tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học, từ nhỏ, cụ đã theo con đường khoa cử, sớm đỗ đạt.
Cụ Bùi Bằng Đoàn SN 1889 tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay thuộc TP Hà Nội) trong một gia đình có truyền thống Nho học. Ông nội là Tiến sĩ Bùi Tuấn, hàm Thái tử Thiếu bảo, từng làm Giám khảo các kỳ thi Hương, giữ chức Tả Tham tri Bộ Binh kiêm Tổng đốc tỉnh Bắc Ninh. Cha là Bùi Tập từng giữ chức Tuần phủ tỉnh Hưng Hóa (một tỉnh cũ dưới thời Pháp thuộc, hiện nay phần đất chủ yếu của Hưng Hóa, tỉnh Phú Thọ).
Tin từ Văn phòng Quốc hội cho biết, sáng 9/9, tại Nhà Quốc hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã phối hợp với Văn phòng Quốc hội và Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Bùi Bằng Đoàn với cách mạng Việt Nam' nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Trưởng ban Thường trực Quốc hội Bùi Bằng Đoàn (1889 - 2019).
Thăng Long - Hà Nội, vùng đất nghìn năm văn hiến đã có rất nhiều người con ưu tú, chí sĩ yêu nước, anh hùng cách mạng sẵn sàng cống hiến, hy sinh vì non sông, đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân. Một trong những hiền tài đó là cụ Bùi Bằng Đoàn, nguyên Trưởng ban Thường trực Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, một nhân cách lớn, một nhà chí sĩ yêu nước tài năng, có đạo đức trong sáng, chân thành, khiêm tốn, giản dị, yêu thương đồng bào. Cuộc đời, sự nghiệp của cụ Bùi Bằng Đoàn là tấm gương sáng cho các thế hệ người Việt Nam, trong đó, có nhân dân Thủ đô học tập, noi theo.
Sáng 9/9, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Văn phòng Quốc hội và Ban Tuyên giáo T.Ư tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Bùi Bằng Đoàn với cách mạng Việt Nam'.
Nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh Cụ Bùi Bằng Đoàn, Trưởng ban Thường trực Quốc hội khóa I (1889 –2019), sáng 9/9, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Văn phòng Quốc hội và Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề 'Bùi Bằng Đoàn với Cách mạng Việt Nam'.
Với tinh thần của một nhân sĩ yêu nước, trải qua nhiều vị trí khác nhau, Cụ Bùi Bằng Đoàn luôn dốc hết tâm và tài phục vụ cho Cách mạng.
Sáng 9-9, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì phối hợp với Văn phòng Quốc hội và Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Bùi Bằng Đoàn với cách mạng Việt Nam'.