Trong những năm gần đây, các sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam không ngừng vươn xa trên thị trường trong nước và quốc tế nhờ sự cải tiến về chất lượng cũng như mẫu mã. Điều này không chỉ góp phần gìn giữ tinh hoa văn hóa dân tộc mà còn mang lại nguồn thu nhập ổn định, cải thiện đời sống của người dân làng nghề, tạo động lực thúc đẩy kinh tế địa phương.
Vào dịp Tết, bên cạnh việc đi chúc Tết người thân, bạn bè, nhu cầu du Xuân, trải nghiệm văn hóa luôn được nhiều người quan tâm, du khách có thể ghé thăm quan trải nghiệm một số làng nghề như: Làng hương Quảng Phú Cầu, làng nón Chuông, làng thêu Quất Động, làng lụa Vạn Phúc…
Vào dịp Tết đến Xuân về, du khách có thể ghé thăm quan trải nghiệm một số làng nghề như làng hương Quảng Phú Cầu, làng nón Chuông, làng thêu Quất Động, làng lụa Vạn Phúc…
Vào dịp Tết đến Xuân về, du khách có thể ghé thăm quan trải nghiệm một số làng nghề như: Làng hương Quảng Phú Cầu, làng nón Chuông, làng thêu Quất Động, làng lụa Vạn Phúc… Mỗi làng nghề đều mang một bản sắc riêng, tạo ra những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Theo thống kê, Hà Nội hiện có 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 331 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được UBND thành phố Hà Nội công nhận.
Các làng nghề truyền thống của Hà Nội luôn có sức hấp dẫn du khách trong và ngoài nước bởi những giá trị văn hóa lâu đời và sự sáng tạo của những người thợ lành nghề.
Làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) - nơi mỗi chiếc nón lá được làm ra đều gói ghém hồn quê và ký ức về một làng nghề truyền thống. Trước những thách thức của thời đại, nghệ nhân nơi đây không chỉ lo tăng gia sản xuất mà còn trăn trở làm sao để giữ lửa cho nghề, để hồn nghề mãi sáng giữa dòng chảy hiện đại.
Đến với làng Chuông, không thể quên ghé thăm gian nhà của nghệ nhân Tạ Thu Hương - người đã đưa những chiếc nón làng ra với thế giới. Đây cũng chính là nơi sản xuất và trưng bày nón lá truyền thống của làng, đậm sẫm màu văn hóa Việt Nam.
Trong bán kính khoảng 25km từ trung tâm Hà Nội, bạn sẽ có cơ hội thăm nhiều làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm độc đáo và nổi tiếng.
Đạo diễn Hoàng Công Cường, người thực hiện chương trình Ngày hội văn hóa vì hòa bình diễn ra sáng 6/10 tại khu vực Tượng đài Vua Lý Thái Tổ cho biết 'Sân khấu chính dài 140m và 1,7km khu vực Bờ Hồ của 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' có thể coi là sân khấu đạt kỷ lục của Việt Nam. Đây là chương trình hiếm có huy động 10.000 diễn viên, lực lượng quần chúng nhân dân tham gia.''
Tại tọa đàm 'Điểm đến du lịch Thu Hà Nội', các diễn giả đã giới thiệu nhiều địa điểm và hoạt động du lịch thú vị cho du khách khi đến với thủ đô dịp này.
Làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) là ngôi làng mang những nét đẹp truyền thống của làng Việt cổ gắn với nghề làm nón lá nổi tiếng. Từ ngôi làng với hàng trăm năm tuổi nghề này, mỗi năm, hàng vạn chiếc nón đã ra đời dưới bàn tay khéo léo của người thợ, tỏa đi khắp các vùng miền trong nước và ngoài nước, tạo việc làm và thu nhập cho người dân nông thôn, đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống.
Làng Chuông ở xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, là ngôi làng mang những nét đẹp truyền thống của làng Việt cổ gắn với nghề làm nón lá nổi tiếng.
Những ngày này, con phố Nguyễn Huệ thành phố Hồ Chí Minh trở nên rực rỡ, rộn ràng với hình ảnh cầu Long Biên, mái chợ Đồng Xuân, cửa ô Quan Chưởng, làng nón Chuông, góc phố Phùng Hưng...Và nhiều nữa, những tinh hoa ẩm thực, văn hóa Hà Nội hiện diện giữa con phố sống động bậc nhất Sài Gòn. Đây là hoạt động nằm trong chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh'.
Các sản phẩm làng nghề là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch, góp phần xây dựng thương hiệu du lịch cho từng địa phương.
Thủ đô Hà Nội đã từ lâu nổi tiếng với sự giàu có về di sản văn hóa và lịch sử. Với hơn 6.000 di tích lịch sử văn hóa và nhiều di sản đã được UNESCO công nhận, Hà Nội không chỉ là một điểm đến du lịch hàng đầu của Việt Nam mà còn là một trung tâm văn hóa lịch sử của khu vực Châu Á.
TP Hà Nội rất quan tâm đến chính sách phát triển làng nghề; có đề án bảo tồn làng nghề; đẩy mạnh đào tạo nghề, truyền nghề, cấy nghề những nơi chưa có nghề; có chương trình khuyến công, hỗ trợ chuyển giao, đổi mới công nghệ sản xuất, xử lý môi trường; hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật các làng nghề truyền thống thành những điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch.
Hà Nội - 'trái tim' của cả nước, luôn mang trong mình sức hấp dẫn lạ kỳ đối với du khách nhờ nguồn lực nội tại được tạo nên từ bề dày truyền thống văn hóa - lịch sử, thiên nhiên phong phú, con người thân thiện và nền ẩm thực đa dạng. Những nguồn lực ấy đã định hình một Hà Nội - điểm đến hàng đầu châu Á vừa truyền thống vừa hiện đại, vừa thâm trầm cổ kính vừa sôi động và phát triển... Năm 2023, Hà Nội tiếp tục giữ vững vị trí trung tâm du lịch lớn của cả nước bất chấp những khó khăn do hậu quả của Covid-19 và tình trạng suy thoái kinh tế trên toàn thế giới.
Trước khi sáp nhập về Hà Nội, Hà Tây chỉ đứng sau Hà Nội và TP Hồ Chí Minh về số di tích lịch sử được công nhận. Cả nước có hơn 20 khu du lịch quốc gia thì Hà Tây có 2, là quần thể danh thắng chùa Hương và vườn quốc gia Ba Vì. Với hơn 200 làng nghề truyền thống, Hà Tây là một tỉnh rất giàu tiềm năng du lịch...
Hà Tây (cũ) - mảnh đất trăm nghề của cả nước sau 15 năm sáp nhập về Hà Nội - kinh tế, xã hội phát triển toàn diện. Với hạ tầng khang trang, những con đường đất nay đã được trải nhựa, bê tông..., hàng ngày đón các đoàn khách du lịch trong và ngoài nước sang tham quan, trải nghiệm văn hóa đặc trưng đồng bằng sông Hồng. Sự phát triển mang tính bứt phá của ngoại thành Hà Nội đã xóa dần ranh giới của những vùng nông thôn, miền núi với trung tâm Hà Nội và đóng góp cho nền kinh tế Thủ đô phát triển...
Làng nón Chuông là một ví dụ điển hình cho sự bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo Kế hoạch số 67/KH của UBND thành phố Hà Nội. Làng nón Chuông đã góp phần nâng cao giá trị gia tăng của ngành nghề nông thôn, tạo việc làm và thu nhập cho người dân nông thôn, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống, góp phần xây dựng nông thôn mới và phát triển du lịch làng nghề.
'Bóng chiếc thoi đưa ánh mắt long lanh, trời đất Hà Tây tay em dệt lụa…'. Những lời ca ngọt ngào ấy khiến ai nghe cũng cảm thấy bồi hồi, xao xuyến nhớ về Hà Tây quê lụa - mảnh đất xứ Đoài một thời là cửa ngõ Thủ đô. Sau 15 năm Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, những tinh hóa văn hóa xứ Đoài vẫn được giữ gìn, ngày càng phát triển, có sự giao thoa, hòa quyện với văn hóa Thăng Long - Tràng An để tạo nên sự phong phú, đặc trưng cho văn hóa Thủ đô.
Hà Nội, đất trăm nghề hội tụ, kết tinh, lan tỏa với nhiều ngành nghề truyền thống, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn giúp ngành Du lịch Thủ đô ngày càng phát triển.
Ngành du lịch Hà Nội đã chuẩn bị nhiều sản phẩm chất lượng, sẵn sàng đón chào khách SEA Games 31.
Trong 3 ngày diễn ra Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 (ngày 29/4-1/5) tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, lễ hội đã thu hút được khoảng 65.000 lượt du khách trong nước và quốc tế đến thăm quan và trải nghiệm.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2022, diễn ra từ ngày 29/4 - 1/5, tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã thu hút khoảng 65.000 lượt du khách trong nước và quốc tế.
Thủ tướng Nhật Bản thăm chính thức Việt Nam; Dâng hương tưởng niệm 771 năm ngày mất của An Sinh vương Trần Liễu... là những sự kiện nổi bật ngày 1.5
Sở Du lịch Hà Nội thống kê trong 3 ngày diễn ra, Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 (từ 29/4 đến 1/5) tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút 65 nghìn lượt du khách tham dự và trải nghiệm...
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 3 ngày diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 (từ ngày 29/4 đến 1/5) trong không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, đã có trên 65.000 lượt du khách trong nước và quốc tế tham dự và trải nghiệm. Sự kiện nhận được nhiều phản hồi tích cực từ du khách và nhân dân Thủ đô vào đúng dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 từ ngày 29/4 đến ngày 1/5 tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút khoảng 65 nghìn lượt du khách trong và ngoài nước tham quan, trải nghiệm.
Chiều 1/5, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong 3 ngày diễn ra Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 (từ 29/4-1/5) tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút 65.000 lượt du khách trong nước, quốc tế tham dự và trải nghiệm.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội sẽ kết thúc lúc 22h tối nay (1/5). Đến thời điểm này, Ban Tổ chức lễ hội đánh giá sự kiện diễn ra thành công, nhận được nhiều phản hồi tích cực từ du khách và nhân dân Thủ đô.
Tối 29/4, tại khu vực Tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' và khu vực đi bộ hồ Hoàn Kiếm, UBND thành phố Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2022 .
Tối 29/4, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội khai mạc tại tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Đây là một trong các sự kiện quảng bá, xúc tiến du lịch Thủ đô tiếp nối Chương trình 'Du lịch Hà Nội chào 2022' và SEA Games 31. Cùng với đó là loạt chương trình hấp dẫn chờ đón du khách trong dịp này.
Hà Nội hiện có hơn 1.350 làng nghề, chiếm 1/3 số làng có nghề và làng nghề được công nhận của cả nước. Trong đó, có những làng nghề hơn 1.000 năm phát triển gắn với quá trình hình thành Thăng Long - Hà Nội; nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo.
Tối 29/4, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội khai mạc tại tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Đây là một trong các sự kiện quảng bá, xúc tiến du lịch trước thềm SEA Games 31.
Nhân kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, Ngày Quốc tế Lao động 1/5, hướng tới SEA Games 31, tối 29/4, tại Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội khai mạc Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2022.
Theo kế hoạch của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, đến năm 2025, 100% làng nghề trên địa bàn thành phố sẽ được công nhận đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường.