Đưa hàng Việt ra thế giới là một hành trình đầy thử thách, và những người thành công là những người dũng cảm, sáng tạo nhất. Hành trình vượt khó của họ là những câu chuyện truyền cảm hứng. Bởi nhiều trong số họ đều xuất phát từ những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Trong nỗ lực hội nhập, phát triển và hướng tới xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, Hà Nội đã ký kết hợp tác với Hội đồng Thủ công thế giới nhằm phát triển bền vững làng nghề.
Làng nghề Hà Nội đóng góp rất lớn vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô và đất nước. Nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, Hà Nội đã và đang triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế, đưa một số làng nghề gia nhập mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo trên toàn thế giới, góp phần nâng cao giá trị văn hóa của làng nghề, giúp sản phẩm thủ công Việt Nam vươn tầm quốc tế.
Làng gốm cổ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội hình thành vào khoảng thế kỷ 14-15 và hiện nay là một trong những làng nghề thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.
Hội đồng Giám khảo quốc tế Hội đồng Thủ công thế giới đã đến khảo sát, đánh giá để xem xét công nhận làng nghề Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu.
Chiều 24-10, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Hội đồng Thủ công thế giới.
Với những giá trị độc đáo, từ văn hóa, lịch sử đến kinh tế - xã hội, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) không chỉ hội tụ đầy đủ các tiêu chí của một làng nghề truyền thống, mà còn xứng đáng trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu.
Trong hai ngày 21 và 22-10, Hội đồng giám khảo quốc tế, Hội đồng Thủ công thế giới đã khảo sát, đánh giá để xem xét công nhận làng nghề Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố Thủ công sáng tạo toàn cầu.
Từ ngày 24 - 28/10/2024, Cục Công Thương địa phương tổ chức Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024.
TP Hà Nội đã đánh giá, phân hạng và chứng nhận được 2.758 sản phẩm OCOP, tiếp tục duy trì vị thế lá cờ đầu với số lượng sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên lớn nhất.
Triển lãm gốm sứ 'Hồn của đất' giới thiệu hơn 300 sản phẩm gốm, sứ mỹ nghệ cao cấp, đa dạng về loại hình, kiểu dáng, kỹ thuật chế tác, đề tài trang trí đã khai mạc ngày 8.10, tại xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ Đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 65 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Bát Tràng (1959-2024), Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty cổ phần Sứ Bát Tràng và Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm Hồn của Đất.
Với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng hiện đại, huyện Gia Lâm đã xây dựng nhiều kế hoạch, triển khai quy hoạch xây dựng phân khu đô thị sông Hồng tạo động lực phát triển và bảo tồn di sản làng nghề truyền thống Bát Tràng.
Để sớm khắc phục hậu quả bão số 3 và ổn định cuộc sống, nhân dân, các đơn vị ở Hà Nội chung tay khẩn trương dọn vệ sinh từ nhà cửa đến trường học, đường phố.
Thương hiệu Vua Chả Cá đã và đang lan tỏa nét đẹp Việt Nam xưa không chỉ thông qua món ăn chả cá Bắc Bộ, mà còn về không gian đậm chất Hà Nội cũ.
Hội thảo đã nhận được 15 ý kiến, trong đó 8 ý kiến của Sở Công Thương các tỉnh, 3 ý kiến của doanh nghiệp và 5 ý kiến của Trung tâm khuyến công.
Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ bồi đắp cho sự hình thành và phát triển của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Khơi nguồn, phát huy những giá trị đó, Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đang được xây dựng và không bao lâu sẽ trở thành hiện thực sẽ tiếp nối mạch chảy từ ngàn đời nay.
Mới học làm gốm không lâu, Vũ Tuấn Long thu được thành công bất ngờ bằng những sản phẩm 'xấu nhìn lâu hóa đẹp' hấp dẫn những khách hàng trẻ tuổi.
Giới trẻ Hà Nội đang có cách tiếp cận mới mẻ và sáng tạo đối với nghệ thuật, làm phong phú đời sống văn hóa giữa cuộc sống hiện đại.
Với ý tưởng 'Tạo dựng sự hài hòa bền vững', giải thưởng kiến trúc uy tín Top 10 Awards 2023 đã tập trung tôn vinh những thiết kế kiến trúc và nội thất không chỉ đáp ứng nhu cầu công năng và thẩm mỹ mà còn kiến tạo những giá trị sống nhân văn, hài hòa, bền vững.
Trong bối cảnh nguồn lực để phát triển văn hóa còn thấp; DN trong lĩnh vực văn hóa đang gặp nhiều khó khăn do thiếu cơ chế, chính sách ưu đãi, việc áp dụng cơ chế đầu tư theo phương thức đối tác công tư là việc làm cần thiết để phát triển công nghiệp văn hóa.
Sáng 29/7, bên lề Hội nghị Ban Lãnh đạo ICA-AP và Hội nghị Thượng đỉnh nữ lãnh đạo HTX khu vực châu Á-Thái Bình Dương diễn ra tại Hà Nội từ ngày 28-31/7, đoàn công tác của Liên minh HTX Quốc tế, khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ICA-AP) đã đến thăm Bảo tàng gốm Bát Tràng tại huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội.
Lấy cảm hứng từ những khối bàn xoay vuốt gốm giao thoa với nhau, Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt được xây dựng giữa lòng làng gốm cổ Bát Tràng (Hà Nội).
Hình thành và phát triển DN trong giai đoạn khó khăn và nhiều biến động, In Thanh Khiết đã chứng minh rằng, việc vận dụng thành tựu của KHKT kết hợp với sự kiên trì, niềm đam mê... để 'tận tâm, tận lực' với KH, với người TD là cách để vượt qua khó khăn.
Hà Nội vốn được coi là đất trăm nghề. Thế nhưng việc tận dụng nguồn lực của làng nghề để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người nông dân ở nông thôn lại chưa được phát huy hết tiềm năng vốn có.
Từ ngày 25 đến 29/6, Ngày hội Gia đình Việt Nam 28/6 sẽ được tổ chức tại Trung tâm Thông tin, Triển lãm và Điện ảnh thành phố Hải Phòng với sự tham gia của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa, Bình Định, Đắk Lắk, An Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu.
Triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ' giới thiệu 56 tác phẩm rồng được làm từ gốm, góp phần tái hiện một phần lịch sử triều Nguyễn.
Tuy không sinh ra và lớn lên ở xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) nhưng nghệ nhân Nguyễn Hùng đã góp phần lan tỏa tên tuổi của làng gốm bằng những tác phẩm tinh xảo, có giá trị nghệ thuật cao. Đặc biệt, anh đã gây bất ngờ với giới chuyên gia khi sáng tạo ra loại men hoàng thổ liên hoa độc đáo, thể hiện sự hòa quyện giữa truyền thống với hiện đại.
Nhờ việc sử dụng lò nung gốm bằng ga và điện, khói bụi độc hại của làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) đã giảm đi đáng kể. Làng nghề Bát Tràng hiện là làng nghề 'kiểu mẫu', hướng tới phát triển kinh tế bền vững gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trường.
Chùa Tiêu Dao thuộc thôn Giang Cao, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, là một ngôi chùa cổ, được trùng tu bằng gốm sứ đã tạo ra công trình gốm độc đáo, thể hiện tinh hoa văn hóa làng nghề hòa quyện cùng văn hóa tâm linh.
Sau 10 năm (2012 - 2022), thực hiện nghị định số 45/2012/NĐ ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công, công tác khuyến công đã tích cực góp phần phân công lại lao động xã hội khu vực nông thôn.
Từ khi lắp chiếc lò gas nung gốm đầu tiên năm 2012, đến nay, tất cả lò nung gốm của Công ty TNHH MTV Gốm sứ Mỹ nghệ Kim Phát đều sử dụng loại lò gas tiết kiệm năng lượng của 'Vua lò' Lê Đức Trọng.
Với bề dày truyền thống, Lễ hội làng cổ Bát Tràng là nơi lưu giữ những nét tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam kết tinh trong từng sản phẩm gốm nói riêng và mỹ nghệ nói chung. Đây cũng là dịp để thế hệ sau thể hiện sự tự hào và tưởng nhớ các bậc tổ nghiệp đã truyền dạy cách để tạo ra các sản phẩm thực sự tinh xảo mang tầm hồn người Việt.
'Tôi chưa bao giờ được xem lễ hội làng nghề truyền thống nào tuyệt vời như thế này'. Lễ hội làng nghề truyền thống Bát Tràng đã tạo ấn tượng mạnh với du khách quốc tế.
Là một trong 5 huyện nằm trong kế hoạch phát triển thành quận của TP Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, huyện Gia Lâm đã triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Tối 12/3, tại Trung tâm Bảo tồn và Phát triển nghề Gốm Bát Tràng, Câu lạc bộ nghệ nhân-thợ giỏi làng gốm Bát Tràng tổ chức buổi lễ Vinh danh và Tri ân các Nghệ nhân Hà Nội chuyên ngành gốm sứ.
Sau bao năm theo đuổi dòng gốm vuốt tay truyền thống, nhiều lần thất bại tưởng chừng phải bỏ nghề, tâm huyết của nghệ nhân gốm sứ Bùi Thanh Tùng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) được ghi nhận xứng đáng khi anh trở thành một trong 42 nghệ nhân thủ công mỹ nghệ xuất sắc vừa được phong tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Hà Nội'.
Ngày 28/2, nghệ nhân Bùi Thanh Tùng đã được Sở Công thương Hà Nội phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội ngành thủ công mỹ nghệ.
Chiều 28/2, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Lễ phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội năm 2023 cho 40 cá nhân. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự và trao bằng nghệ nhân cho các cá nhân đạt danh hiệu.
Linh vật rồng tại các điểm trang trí hoa Tết Giáp Thìn 2024 sẽ được tập trung về làm Công viên Rồng đặt tại quận Sơn Trà, tạo thành một điểm check-in du lịch mới của TP.Đà Nẵng.
Tất cả linh vật rồng Tết Giáp Thìn 2024 sẽ được tập trung tại lô đất A* (phía Tây Bắc nút giao đường Võ Văn Kiệt và Võ Nguyên Giáp) để người dân đến thưởng lãm, check-in.
Toàn bộ linh vật Tết Giáp Thìn 2024 cùng một số tiểu cảnh trang trí hoa sẽ được Đà Nẵng tập trung về làm công viên Rồng, để người dân và du khách đến check-in.
Làng gốm Bát Tràng đang nắm bắt dòng chảy công nghệ số, từng bước chuyển mình mạnh mẽ, tạo điều kiện cho những sản phẩm làng nghề truyền thống vươn xa hơn. Do đó, Bát Tràng được biết đến là một trong những làng nghề đầu tiên trên địa bàn Hà Nội ứng dụng công nghệ số để phát triển 'du lịch thông minh'...
Lấy cảm hứng từ ấn vàng thời xưa, một lò gốm ở làng nghề Bát Tràng đã cho ra mắt sản phẩm độc đáo có hình ấn rồng vẽ vàng đầy tinh xảo để phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Du khách thập phương khi tới tham quan và mua sắm các sản phẩm gốm sứ của làng nghề truyền thống Bát Tràng (H.Gia Lâm, Hà Nội) hẳn sẽ không lạ lẫm gì với một món quà ăn vặt dân dã, là những chiếc bánh tẻ, gói trong lá dong, cuộn dây, thon thon dài, có hình dài như chiếc răng bừa, được bày bán rất nhiều phía ngoài khu đường làng, khu vực cổng chợ gốm.
Các tác phẩm trong bộ sưu tập Long Phi Vận Hội với cảm hứng từ hình tượng rồng Việt, thể hiện ước mong về một năm Giáp Thìn đầy may mắn và mạnh mẽ.
Gắn bó với Việt Nam 13 năm, dành nhiều thời gian sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Charlie Win giờ tự coi mình như 'người bản địa'. Anh không chỉ thông thạo tiếng Việt mà còn am hiểu văn hóa, tham gia nhiều dự án quảng bá du lịch Việt Nam.
Khi tới làng nghề truyền thống Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), du khách dễ dàng bắt gặp những chiếc bánh tẻ gói trong lá dong, cuộn dây, thon dài như chiếc răng bừa, được bày bán phía ngoài khu đường làng.
LocaMart ra mắt bộ quà Tết phiên bản giới hạn 'Đạp Sóng Hóa Rồng 2024' - kết tinh của văn hóa, công nghệ và nông sản hiện thực hóa sứ mệnh 'Nâng tầm nông sản Việt'.
Ra đời với sứ mệnh 'Nâng tầm nông sản Việt', LocaMart mong muốn dùng công nghệ để thúc đẩy sự phát triển cả về chất và lượng cho lĩnh vực nông nghiệp Việt, từ đó đưa nông sản Việt phổ biến rộng rãi trên lãnh thổ đất nước và vươn ra toàn cầu.
Để có đủ đơn hàng kịp giao cho khách, những ngày này, xưởng sản xuất nhiều ngày phải tăng ca tới đêm.
Có lịch sử hơn 500 tuổi, đến nay làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) không chỉ giữ vững thương hiệu truyền thống còn được biết tới là điểm đến du lịch làng nghề hấp dẫn nhất Thủ đô.