Tình hình bệnh sởi đang diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương trên cả nước. Để phòng bệnh, người dân cần chủ động đưa trẻ em đi tiêm chủng vaccine đầy đủ, đúng lịch theo hướng dẫn của ngành y tế.
Rửa tay với xà phòng có thể giảm tới 40% nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa và đường hô hấp ở trẻ em.
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra. Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp với các chất tiết của mũi, họng bệnh nhân và lây gián tiếp qua những đồ vật bị nhiễm các chất tiết đường mũi họng của bệnh nhân. Sởi có thể gây ra các biến chứng nặng và thậm chí tử vong. Bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh sởi nhưng phổ biến nhất ở trẻ em. Các triệu chứng bao gồm sốt, ho, sổ mũi và phát ban toàn thân. Tiêm vắc-xin là cách tốt nhất để ngăn ngừa mắc bệnh sởi hoặc lây bệnh sang người khác.
Viêm kết mạc hay đau mắt đỏ là một trong những bệnh thường gặp nhất ở mắt. Bệnh dễ lây lan và có thể gây thành dịch vào những lúc thời tiết chuyển mùa, khí hậu thay đổi.
Với khả năng lây lan nhanh, nhiều khả năng sẽ xuất hiện thêm các ca bệnh sởi và có nguy cơ bùng phát dịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian sắp tới.
Thời gian gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh, thành khu vực phía Nam nói chung đang ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi. Bệnh này phổ biến nhất ở trẻ em, nhưng mọi đối tượng vẫn có thể mắc. Nếu không kiểm soát kịp thời, dịch sởi bùng phát có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Nhằm nâng cao nhận thức của người dân và tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sởi, phóng viên Báo Phú Thọ đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ CKII Trần Thị Thùy Linh - Giám đốc Trung tâm Tiêm chủng, Bệnh viện Sản nhi tỉnh Phú Thọ.
Ngày 9/8 UBND tỉnh Thanh Hóa công bố dịch bệnh Bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát. Hà Nam cách không quá xa Thanh Hóa, cùng có trục Quốc lộ 1A chạy qua, lưu lượng khách giao thương, du lịch sôi động, do vậy việc chủ động phòng, chống dịch (PCD) bệnh nguy hiểm này là rất cần thiết. Cùng với sự tích cực của ngành y tế người dân cũng cần quan tâm đến các khuyến cáo trong phòng bệnh, biết được các đặc điểm lâm sàng của ca bệnh để báo ngay cho cơ quan y tế khi bị mắc bệnh, hoặc chứng kiến có ca bệnh trong cộng đồng.
Thông tin từ Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, những ngày gần đây, trước diễn biến phức tạp của bệnh bạch hầu, nhu cầu tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu của người dân tăng đột biến. Đáng chú ý, có ngày số người đến tiêm vắc xin tại VNVC tăng 1.000% so với thời điểm trước khi phát hiện một số ca bệnh.
Thời gian gần đây, bệnh bạch hầu quay trở lại. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở những vùng trũng về tiêm chủng, có bệnh bạch hầu lưu hành nhiều năm. Do vậy, nguy cơ lây lan bệnh bạch hầu trong cộng đồng là không lớn. Tuy nhiên, bạch hầu là bệnh có tốc độ lây lan nhanh, biến chứng nguy hiểm và tỷ lệ tử vong cao nên người dân không được chủ quan.
Theo chuyên gia, hiện nay đã có thuốc kháng sinh dự phòng để diệt ngay vi khuẩn bạch hầu giúp không phát bệnh nếu không may nhiễm khuẩn, vaccine cũng là biện pháp phòng chống bệnh rất hữu hiệu.
Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cho biết bệnh bạch hầu có điểm nguy hiểm là tỉ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Những trường hợp nặng có thể dẫn đến nhiễm độc, nhiễm trùng nặng, nhất là gây các tổn thương viêm cơ tim, nguy cơ tử vong cao...
Sự việc nữ sinh 18 tuổi ở tỉnh Nghệ An tử vong do bệnh bạch hầu (ngày 5-7) khiến dư luận hoang mang. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bạch hầu là bệnh có tỷ lệ tử vong cao, lên đến khoảng 20%, nhất là với trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Trong khi đó, tỷ lệ tiêm vắc xin phòng bệnh này ở nước ta còn thấp.
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, lây theo đường hô hấp, vậy mức độ nguy hiểm của bệnh này thế nào?
Thông tin 119 người được xác định có tiếp xúc với bệnh nhân tử vong do bạch cầu ở Nghệ An đang được quan tâm. Theo chuyên gia y tế, dù bệnh bạch cầu dễ lây song cũng không nên quá lo lắng…
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, lây theo đường hô hấp, vậy mức độ nguy hiểm của bệnh này thế nào?
Điểm nguy hiểm của bệnh là tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Những trường hợp nặng có thể dẫn đến nhiễm độc, nhiễm trùng nặng, đặc biệt là gây các tổn thương viêm cơ tim, nguy cơ tử vong cao...
'Những trường hợp đã tiếp xúc với ca bệnh vừa qua, chúng ta cũng không nên quá lo lắng. Họ đã được uống thuốc kháng sinh dự phòng để diệt ngay vi khuẩn bạch hầu', PGS.TS Trần Đắc Phu lưu ý.
Bác sĩ Bùi Thu Phương, Khoa nhi, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết đường lây của bệnh qua đường hô hấp, từ cuối thời kỳ ủ bệnh do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết đường hô hấp hoặc qua các dịch tiết nhỏ bắn ra không khí.
Bệnh bạch hầu có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng như tắc nghẽn đường hô hấp, viêm cơ tim, viêm dây thần kinh ngoại biên, viêm thận, viêm phổi, xuất huyết giảm tiểu cầu.
Chiều 8-7, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) có công văn khẩn gửi sở y tế các tỉnh: Nghệ An, Bắc Giang và Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh bạch hầu, sau khi ghi nhận 1 ca tử vong và 1 ca mắc do tiếp xúc gần.
Bạch hầu là một trong những căn nguyên gây tử vong hàng đầu trong thế kỷ 19 và những năm đầu thế kỷ 20, vậy bệnh bạch hầu lây truyền thế nào?
Ung thư cổ tử cung là căn bệnh nguy hiểm với phụ nữ nhưng hoàn toàn có thể chủ động phòng tránh được nếu chỉ cần thay đổi quan niệm sai lầm phổ biến.
Qua giám sát, Trung tâm y tế huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) ghi nhận có 28 trường hợp từ 6 tháng đến 75 tuổi bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng.
Bệnh sởi dễ dẫn đến biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, tiêu chảy… và có thể gây tử vong. Vì vậy, việc phát hiện sớm, chăm sóc đúng cách là vô cùng quan trọng.
Thời điểm hiện nay, bệnh thủy đậu đang có chiều hướng lây lan trên địa bàn TP. Đông Hà, tập trung vào trẻ ở độ tuổi mầm non và tiểu học. Tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng thủy đậu có thể gây ra biến chứng và nguy cơ lây nhiễm cao. Vì vậy, phụ huynh nên chủ động phòng tránh bằng cách đưa trẻ đi tiêm vắc xin hoặc tư vấn ý kiến bác sĩ khi con mắc bệnh để có kiến thức chăm sóc trẻ một cách khoa học.
Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Người mắc bệnh ho gà có cảm giác khó chịu ở cổ họng. Tiếng ho bất chợt vang lên, thoảng nghe tựa như tiếng gà gáy…
Bạch hầu (Diphtheria) là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do một loài trực khuẩn gây ra.
Hai trường hợp được xác định mắc bệnh đậu mùa khỉ mới đây tại tỉnh Đồng Nai và Bình Dương đã nâng số ca mắc bệnh này tại Việt Nam lên con số 4. Đáng chú ý, 2 ca bệnh này không có yếu tố đi nước ngoài. Các chuyên gia y tế nhận định, nhiều khả năng bệnh đã du nhập vào Việt Nam và lưu hành trong cộng đồng.
Mới đây, hai trường hợp tại tỉnh Đồng Nai và Bình Dương được xác định mắc bệnh đậu mùa khỉ, nâng số ca mắc bệnh này tại Việt Nam lên con số 4.
Dịch bệnh đau mắt đỏ hiện đang lan rộng, trong khi nhiều người cho rằng nhìn vào mắt người bệnh có thể bị lây, điều này có đúng không?
Dịch đau mắt đỏ tại tỉnh Quảng Bình đang có xu hướng gia tặng mạnh trong những ngày qua, một số địa phương xuất hiện hàng ngàn ca bệnh mới mỗi ngày đặc biệt là tập trung vào độ tuổi học sinh ở các cấp học Mầm non và Tiểu học.
Đau mắt đỏ lây nhiễm qua đường tiếp xúc trực tiếp như giọt bắn nước bọt, không lây khi nhìn nhau.
Hiện nay đang là cao điểm của dịch đau mắt đỏ, khi số lượng người mắc bệnh tăng cao tại nhiều địa phương, như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh... Tuy là bệnh lành tính nhưng các bác sĩ khuyến cáo, người bị đỏ mắt cần được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám để tránh nhầm lẫn giữa đau mắt đỏ và các bệnh khác cũng như có phương án điều trị phù hợp.
Ở đậu mùa khỉ, phát ban mụn nước, mụn mủ cùng thời điểm, diễn tiến chậm, để lại sẹo. Còn ở thủy đậu, cũng là phát ban nhưng các tổn thương xuất hiện thời gian khác nhau, diễn tiến nhanh, ít để lại sẹo.
Bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh dễ lây lan từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp, hoặc lây gián tiếp khi tiếp xúc với đồ chơi, vật dụng có dính chất bài tiết của người bị nhiễm vi khuẩn bạch hầu. Bệnh đã có vaccine và kháng sinh đặc hiệu để phòng và điều trị. Cách phòng bệnh hiệu quả nhất là tiêm vaccine phòng bệnh đầy đủ và đúng lịch.
Vi khuẩn bạch hầu có khả năng sinh ngoại độc tố. 1mg độc tố này có thể giết chết 1.000 con chuột lang nặng 250 g sau 96 giờ.
Trước tình hình bệnh bạch hầu xuất hiện tại 2 tỉnh Hà Giang, Điện Biên và đã có 2 ca tử vong, ngành y tế tỉnh đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Đặc biệt, toàn ngành tiến hành rà soát nhóm các độ tuổi tiêm chủng, dự trù huyết thanh kháng độc tố bạch hầu.
Bệnh bạch hầu có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Do vậy, việc phát hiện và điều trị bệnh kịp thời là rất quan trọng.
Bệnh bạch hầu chủ yếu xảy ra nhiều ở những khu vực miền núi. Lý do là tại những khu vực này, tỷ lệ bao phủ vắc-xin còn thấp.
Thời gian gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trẻ bị biến chứng do mắc thủy đậu.
Cúm là một căn bệnh nghiêm trọng và có thể rất đáng sợ đối với trẻ nhỏ. Do đó, bạn hãy chắc chắn thực hiện các bước cần thiết để bảo vệ bé khỏi bệnh cúm.