Bệnh nhân (nam, 50 tuổi) tiền sử Goute nhiều năm, được đưa vào khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bằng xe cứu thương trong tình trạng sốt cao và khó thở dữ dội.
Bệnh nhân mệt, sốt cao 2 ngày, không có các biểu hiện đau ngực, đái buốt… Tình trạng khó thở tăng dần.
Ngày 25/8, Cơ quan An ninh Nội địa (ABW) của Ba Lan thông báo đang điều tra xem liệu đợt dịch bệnh viêm phổi Legionnaire làm 7 người tử vong ở miền Nam nước này có phải là hậu quả của việc cố ý gây ô nhiễm nguồn nước hay không.
Ngày 23/8, Ba Lan thông báo có ca tử vong thứ tư do bệnh viêm phổi Legionaire do vi khuẩn Legionella gây ra.
Sau khi tự ý mua thuốc điều trị ho tại nhà, thai phụ 17 tuần tuổi nhập viện trong tình trạng mắc viêm phổi. Theo bác sĩ đây là sai lầm thường mắc của nhiều người bệnh khi chủ quan trong điều trị các bệnh lý hô hấp.
Nhiều người cho rằng chỉ trẻ lớn, người lớn mới mắc viêm màng não mủ, tuy nhiên bệnh có thể mắc ở mọi lứa tuổi. Mới đây bé 20 ngày tuổi ở Đà Nẵng bị sốt cao liên tục, đi kèm giảm bú, đại tiện phân nhầy... được đưa đến viện khám và các bác sĩ cho biết bé bị viêm màng não mủ.
Bước sang tháng 8, thời điểm giao mùa hè - thu, thời tiết nắng nóng xen lẫn mưa là điều kiện thuận lợi để các loại vi-rút gây bệnh phát triển, đặc biệt ảnh hưởng đến trẻ em do sức đề kháng kém và người cao tuổi mắc bệnh mãn tính.
Tại Khoa Lao-Hô hấp (Bệnh viện Phổi Trung ương), các bác sỹ đang điều trị cho 6 bệnh nhân lao phổi trong lứa tuổi học sinh, sinh viên. Điển hình có bệnh nhân 20 tuổi mắc lao với biểu hiện ho kéo dài.
Học sinh, sinh viên thức khuya thường xuyên, học tập căng thẳng, không có chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý là một trong những yếu tố khiến sức đề kháng suy giảm, thuận lợi cho vi khuẩn lao phát triển.
Hơn 3 tháng ròng rã ho không dứt, T.L (20 tuổi, sinh viên tại Hà Nội) phát hiện mình mắc bệnh lao phổi sau khi được làm các xét nghiệm chuyên sâu. L. không biết mình bị lây bệnh lao từ đâu.
Sốt xuất huyết gây ra các triệu chứng giống như cúm và kéo dài từ 2-7 ngày. Sốt xuất huyết thường có thời gian ủ bệnh từ 4-10 ngày sau khi bị muỗi mang mầm bệnh đốt.
Chuyên gia y tế hướng dẫn nhiều biện pháp phòng ngừa bệnh truyền nhiễm cho trẻ, nhất là trong mùa cao điểm hiện nay.
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Gia Lai ghi nhận 73 trường hợp bị bệnh tay chân miệng, giảm gần 100 ca so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, trong tháng 6 và 2 tuần đầu tháng 7, số ca bệnh tăng đột biến.
Trong tuần qua, 20 tỉnh thành phía Nam đã ghi nhận hơn 2.000 ca bệnh tay chân miệng, tăng 23% so với tuần trước.
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus Varicella-Zoster (VZV), lây trực tiếp qua đường hô hấp như ho khan, hắt xì và gián tiếp khi tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết, chất lỏng từ mụn nước.
Bệnh than là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có 3 đường nhiễm bệnh chính là qua da, qua đường tiêu hóa và qua đường hô hấp. Bệnh than nhiễm qua đường hô hấp là thể nguy hiểm nhất với tỷ lệ tử vong lên đến 90%.
Theo báo cáo từ hệ thống giám sát dịch bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế, từ ngày 5-5 đến ngày 30-5-2023 trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than thể da với 13 trường hợp mắc tại xã Mường Báng (1 ổ dịch than), xã Xá Nhè (2 ổ dịch than). Tất cả các trường hợp mắc bệnh hiện đang được theo dõi, điều trị tại các cơ sở y tế và hiện chưa có trường hợp nào tử vong.
Bệnh nhi 2 tuổi vào viện vì sốt cao, nôn ói và có nốt tím trên da. Sau khi vào viện, các bác sĩ chẩn đoán bé bị bệnh than dù trước đó không tiếp xúc với thịt trâu, bò.
Ngày 4-6, Bộ Y tế cho biết đã có báo cáo Chính phủ về công tác phòng chống dịch bệnh than trên người.
Bộ Y tế đã có báo cáo gửi Chính phủ về công tác phòng, chống dịch bệnh than trên người. Theo báo cáo từ hệ thống giám sát dịch bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế, từ ngày 5- 30/5, trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than thể da với 13 trường hợp mắc.
Theo Bộ Y tế, các ca bệnh than trên người mới ghi nhận ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đều là những xã đã từng xuất hiện ổ dịch than trước đây. Trung bình giai đoạn 2016-2022, toàn quốc ghi nhận 7 ca/năm và không có ca tử vong.
Rối loạn tiêu hóa là bệnh thường gặp mùa hè ở mọi lứa tuổi, gây ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa thức ăn, sức khỏe của người bệnh.
Sodoku là bệnh sốt hiếm gặp, lây trực tiếp qua các vết cắn, cào hoặc gián tiếp thông qua tiếp xúc, ăn thức ăn lẫn nước tiểu của chuột chứa mầm bệnh.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sốt cao, mu bàn chân sưng tấy. Khi vào viện, bác sĩ thăm khám và chẩn đoán bệnh nhân mắc bệnh Sodoku do chuột cắn.
Trong lúc đi tắm, người đàn ông vô tình giẫm phải chuột và bị cắn. Sau 4 ngày, vết chuột cắn bắt đầu mưng mủ, bệnh nhân xuất hiện sốt cao.
Theo các chuyên gia, một số triệu chứng của bệnh cúm, Covid-19 và những bệnh đường hô hấp nói chung là tương tự nhau.
Kết quả giải trình tự gene của người đàn ông ở Chile bị nhiễm virus cúm gia cầm cho thấy có 2 đột biến đáng lo ngại. Nhưng mối đe dọa của loại virus này cho người vẫn còn thấp.
Cúm là một căn bệnh nghiêm trọng và có thể rất đáng sợ đối với trẻ nhỏ. Do đó, bạn hãy chắc chắn thực hiện các bước cần thiết để bảo vệ bé khỏi bệnh cúm.
Theo các chuyên gia y tế, hàng năm Việt Nam ghi nhận hàng chục nghìn ca bệnh thủy đậu kéo dài từ mùa đông sang tháng 3, tháng 4 là đỉnh dịch. Qua số liệu CDC Hà Nội, dịch bệnh đang gia tăng so với hàng năm, tấn công vào cả trường học. Khí hậu thời tiết ẩm ướt hiện nay là điều kiện để bệnh phát triển mạnh.
Hà Nội tiếp tục ghi nhận gia tăng số ca mắc thủy đậu, đã có thêm một số chùm ca bệnh thủy đậu tại một số trường mầm non, tiểu học với hàng chục ca mắc.
Hà Nội tiếp tục ghi nhận gia tăng số ca mắc thủy đậu, đã có thêm một số chùm ca bệnh thủy đậu tại một số trường mầm non, tiểu học với hàng chục ca mắc.
Theo Medical Xpress, nhiễm trùng đường hô hấp nghiêm trọng trong 3 tháng đầu thai kỳ, sẽ làm thai nhi tăng nguy cơ mắc một số dị tật tim mạch cao gấp 3 lần bình thường.
Không ít trường hợp là cả gia đình đều bị mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) gồm cha, mẹ và các con đều nhập viện. 2 tuần gần đây, trung bình số ca mắc tăng hơn so với các tuần trước đó.
Bệnh liên cầu lợn là một bệnh do vi khuẩn liên cầu lợn (Streptococcus suis) gây ra. Có thể nhiễm liên cầu lợn nếu tiếp xúc với lợn bị bệnh mang vi khuẩn liên cầu lợn hoặc các sản phẩm từ lợn bệnh: máu, thịt, lòng…
Nước ta đang bước vào giai đoạn giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, độ ẩm không khí cao.
Thế giới đang trải qua đợt bùng phát dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất từ trước đến nay, hàng triệu con gia cầm chết hoặc bị tiêu hủy, virus thậm chí lây lan sang cả động vật có vú, khiến nhiều chuyên gia e ngại về hậu quả thảm khốc nếu virus bằng cách nào đó tiến hóa để lây sang người và bùng phát thành đại dịch.
Thời tiết giao mùa, chuyển sang nồm ẩm là môi trường thuận lợi để bệnh tật bùng phát, đặc biệt là bệnh sởi, thủy đậu.
Nồm ẩm thường xuất hiện sau Tết Nguyên đán và trước tiết lập xuân. Đây là điều kiện thuận lợi cho các bệnh nấm da phát triển, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống cũng như sức khỏe của nhiều người.
Mùa xuân với đặc điểm độ ẩm cao, nhiệt độ thuận lợi cho các loại virus, đặc biệt là virus cúm phát triển. Đây cũng là giai đoạn bệnh cúm 'vào mùa'. Vậy nên cha mẹ cần lưu ý cách chăm sóc trẻ tại nhà, chuẩn bị cho trẻ một hệ miễn dịch khỏe mạnh để chống lại bệnh tật.
Tin từ Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP HCM) ngày 13-1 cho biết mấy ngày qua, bệnh viện tiếp nhận 2-3 ca bệnh thủy đậu nhập viện.
Khi ăn phải thực phẩm nhiễm Salmonella với số lượng nhiều, khuẩn này sẽ gây nhiễm trùng đường ruột (phổ biến và nguy hiểm nhất), từ đó xâm nhập vào trong cơ thể.
Các triệu chứng của bệnh do virus RSV (virus hợp bào hô hấp) gây ra khá giống với cúm mùa và cảm lạnh nên dễ gây ra nhầm lẫn trong chẩn đoán qua dấu hiệu. Vậy làm thế nào để phân biệt bệnh do virus RSV và cúm mùa?
Chuyên gia đưa ra lời khuyên trong bối cảnh số ca mắc xuất huyết tăng mạnh tại nhiều tỉnh, thành.
Thông tin trên trang web của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết vào ngày 6 tháng 11 năm 2019, các nhà chức trách Tây Ban Nha đã báo cáo về khả năng lây truyền bệnh sốt xuất huyết qua đường tình dục giữa hai người đàn ông có quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tại thành phố Madrid, miền trung Tây Ban Nha.
Người phụ nữ 70 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt cao, bị chuột cắn vào chân, vết thương có dấu hiệu hoại tử, đau nhức, đi lại khó.
Bị chuột cắn vào chân nhưng chủ quan không xử lý vết thương, người phụ nữ 70 tuổi ở Phú Thọ bị hoại tử bàn chân.
Cách ngày vào viện một tháng, cụ bà bị chuột cắn vào mu bàn chân nhưng không xử trí.