Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta phục hồi còn chậm, các doanh nghiệp (DN) đang gặp phải rất nhiều khó khăn, nhất là về nhu cầu vốn và mở rộng thị trường, lưu thông hàng hóa… để phát triển sản xuất - kinh doanh.
Mức giảm trừ gia cảnh, cách tính % thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân không còn phù hợp đang tạo áp lực cho người lao động ở Hà Tĩnh.
Theo quy định, người bán hàng online (kinh doanh thông qua sàn, mạng xã hội, các nền tảng thương mại điện tử khác) đều thuộc diện nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân nếu có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở lên.
Mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế lạc hậu trong khi mọi chi phí sinh hoạt tăng khiến người làm công ăn lương không ngừng kêu rằng, họ đang phải 'còng lưng' đóng thuế. Cùng diễn biến, khoản thu từ thuế thu nhập cá nhân (TNCN) lại không ngừng tăng và đạt gần 100.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024, vượt khoản thuế thu nhập doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2024.
Không ít doanh nghiệp khoa học - công nghệ (KH-CN) sau khi thành lập đã không tận dụng được lợi thế cạnh tranh từ ứng dụng công nghệ mới và các chính sách. Từ đó không đáp ứng các điều kiện doanh thu, hưởng chính sách ưu đãi, loay hoay trong quản trị doanh nghiệp nên rất khó phát triển.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/2024/NĐ - CP quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội (NƠXH). Theo quy định, người dân chỉ được mua, thuê mua nhà ở xã hội nếu bản thân và vợ hoặc chồng (nếu có) chưa có nhà ở tại tỉnh, TP có dự án đó, tức không có tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại địa bàn.
Thực hiện chế độ tiền lương mới từ 1/7 đã giúp mức lương của cán bộ, công chức, viên chức tăng. Tuy nhiên, lương tăng song mức thuế thu nhập cá nhân, giảm trừ gia cảnh không điều chỉnh kịp thời. Đây đang là một bất cập lớn, gây âu lo cho người lao động, và ảnh hưởng trực tiếp đến ý nghĩa của cải cách tiền lương.
Ông Vũ Minh (Hà Nội) hỏi, khoản khen thưởng bằng tiền đối với Bằng khen của các bộ, ban, ngành và Giấy khen của Tổng Giám đốc có phải tính thuế thu nhập cá nhân không hay chỉ Bằng khen, Giấy khen của Nhà nước, UBND các cấp thì mới được loại trừ khi tính thuế?
Đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội là người độc thân có thu nhập hàng tháng không quá 15 triệu đồng. Với người đã kết hôn, vợ chồng có thu nhập dưới 30 triệu đồng hay hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chuẩn của Chính phủ được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến vào tháng 10/2025 và thông qua vào tháng 5/2026. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cần đẩy thời gian sửa đổi luật này sớm hơn, thậm chí ngay trong năm 2024, bởi mức giảm trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân từ lâu đã không còn phù hợp với giá cả thực tế.
Từ 1/7/2024, hệ số lương giáo viên mầm non và phổ thông công lập tăng lên 2.340.000 đồng/tháng. Hệ số lương tăng kéo theo tiền lương tháng cũng sẽ tăng và nhiều giáo viên phải chịu thuế thu nhập cá nhân theo quy định.
Trong 6 tháng đầu năm tại TPHCM, cơ quan thuế tiếp nhận hơn 174.400 hồ sơ hoàn thuế thu nhập cá nhân (TNCN) nhưng mới có 54.400 hồ sơ được hoàn thuế, giảm 20% và số tiền hoàn cũng giảm 28% so với cùng kỳ.
Cho rằng thu thuế đầu tư vàng sẽ đảm bảo sự công bằng trong cách ứng xử giữa các loại tài sản, TS. Lê Đạt Chí, Đại học Kinh tế TPHCM, khẳng định với Kinh tế Sài Gòn việc tính thuế không phải là vấn đề và đều trên nguyên tắc của nó.
Cử tri Hà Nội kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải sớm lập hồ sơ phương án tuyến tỷ lệ 1/500 dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Hiện thời hạn quyết toán thuế thu nhập cá nhân của năm nay đã kết thúc hơn 2 tháng mà số hồ sơ hoàn thuế vẫn còn tồn quá nhiều, gần 68.000 hồ sơ.
Tổng cục Thuế khuyến cáo người nộp thuế cài đặt ứng dụng eTax Mobile trên điện thoại và tra cứu thông tin về các nguồn thu nhập trên ứng dụng này để kiểm soát các nguồn thu nhập của bản thân.
Được nâng lương cơ sở từ ngày 1-7-2024, nhưng nhiều cán bộ, công chức, viên chức... chưa kịp mừng đã phải đối mặt với việc mức thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân (TNCN) tăng lên. Thực tế này đòi hỏi sự điều chỉnh Luật Thuế thu nhập cá nhân nhằm đảm bảo mục đích, ý nghĩa của việc tăng lương.
Tăng mạnh so với cùng kỳ, song thuế thương mại điện tử vẫn đang có những 'khoảng trống' không cần chờ sửa luật, mà có thể 'lấp' được ngay.
Luật thuế thu nhập cá nhân (TNCN) có nhiều quy định đã quá lỗi thời, không còn phù hợp với thực tiễn, do đó cần cấp bách sửa luật để việc tăng lương cơ sở thực sự ý nghĩa và đảm bảo mục tiêu điều tiết các nguồn thu nhập trong xã hội một cách công bằng.
Nhiều ý kiến cho rằng, cần thay đổi luật thuế thu nhập cá nhân càng sớm càng tốt để phù hợp với biến động thực tế, và quan trọng hơn giúp người dân giảm gánh nặng với mối lo 'cơm, áo, gạo, tiền'.
Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, sau hơn 4 năm duy trì, mức giảm trừ gia cảnh hiện nay đã lạc hậu, không còn phù hợp với điều kiện thực tế.
Người lao động mong muốn khi áp dụng mức lương mới thì mức giảm trừ gia cảnh trong tính thuế thu nhập cá nhân cũng cần tăng theo tương ứng cho phù hợp thực tế.
Theo quy định Luật Kinh doanh bất động sản 2023 có hiệu lực từ 1/8 quy định một số điểm mới trong kinh doanh bất động sản như việc thanh toán mua bất động sản phải chuyển khoản, giá mua bán trong hợp đồng phải ghi đúng thực tế.
Dù qua nhiều kỳ cải cách tiền lương, nhưng các chính sách khác đi kèm, đặc biệt là vấn đề giảm trừ gia cảnh trong tính thuế thu nhập cá nhân lại không song hành khiến nhiều người dân lo lắng mức phải đóng thuế chưa phù hợp.
Từ ngày 1/7, lương cơ sở của công chức, viên chức tăng 30%. Tuy nhiên, chưa kịp mừng vì được tăng lương, người lao động lại phải đối diện với nhiều nỗi lo, ngoài giá cả hàng hóa, dịch vụ tiềm ẩn nguy cơ biến động theo lương thì những bất cập của thuế thu nhập cá nhân tiếp tục là nỗi ám ảnh.
Trường hợp khoản phụ cấp, trợ cấp của giáo viên nhận được cao hơn mức phụ cấp, trợ cấp theo quy định của Nhà nước thì phần vượt phải tính vào thu nhập chịu thuế.
Điệp khúc 'lương chưa tăng, giá đã tăng' tiếp tục đặt ra những thách thức, đòi hỏi phải có giải pháp bình ổn, điều hành giá, sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân… để người được thụ hưởng yên tâm, mức lương mới sẽ tạo động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Tăng lương nhưng mức giảm trừ gia cảnh không phù hợp sẽ gây nhiều bất cập. Khi người lao động cố gắng phấn đấu để có thu nhập tăng cao hơn thì lại nghĩ đến ngưỡng phải nộp thuế cao hơn, cho nên người lao động sẽ làm không hết năng lực, khả năng cũng như tâm lý của họ không nhiệt huyết trong công việc.
Thuế thu nhập cá nhân bắt đầu được áp dụng từ năm 2009, với mức tính thuế ban đầu là 4 triệu đồng và mức giảm trừ phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/người/tháng.
Sau hơn 10 năm có hiệu lực, hàng loạt quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân (sửa đổi) đã trở nên lạc hậu. Các khoản giảm trừ thuế thu nhập cá nhân không còn phù hợp với thực tiễn. Nhiều cử tri đang kỳ vọng Luật Thuế thu nhập cá nhân sớm được sửa đổi, mang ý nghĩa nhân văn và bảo đảm tính công bằng.
Sự lạc hậu của thuế thu nhập cá nhân được phản ánh nhiều năm nay. Đông đảo người lao động đang trông đợi Luật Thuế thu nhập cá nhân sớm được sửa đổi, điều này mang ý nghĩa nhân văn và bảo đảm công bằng cho người lao động.
Chiều 2-7, Tổ Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị 2, Tổ Đại biểu HĐND TPHCM đơn vị 5 có buổi tiếp xúc cử tri quận 3.
Nhiều cử tri TPHCM nhìn nhận thực tế luôn diễn ra hiện tượng tăng lương đi kèm với tăng giá cả tiêu dùng, giá cả thị trường 'thi nhau nhảy múa'.
Nhiều cử tri quận 3, TP.HCM, cho rằng tăng lương cơ sở làm tăng các chi phí đảm bảo đời sống, tăng thuế thu nhập cá nhân trong khi mức giảm trừ gia cảnh vẫn giữ nguyên là không phù hợp.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cần đẩy nhanh việc sửa đổi Luật Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) để tăng hiệu quả và ý nghĩa của chính sách tăng lương cơ sở. Vì từ 1/7, sau khi tăng lương sẽ có nhiều người lao động chịu áp lực đóng thuế nhiều hơn.
Ngày 29/6, Quốc hội thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Đáng chú ý, Nghị quyết thống nhất việc thực hiện các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội kể từ ngày 1/7/2024. Đây là tin vui với số đông và là mức tăng cao nhất từ trước đến nay, góp phần cải thiện đời sống của người thụ hưởng.
Từ ngày 1/7, mức lương cơ sở sẽ tăng 30%. Vui mừng vì lương tăng, tuy nhiên, nhiều người cũng nơm nớp lo phải tăng đóng thuế bởi Luật thuế thu nhập cá nhân quá lạc hậu.
Từ 1/7/2024, mức tăng lương cơ sở lên 30%, từ 1.800.000đ lên 2.340.000đ. Lương cơ sở tăng luôn đi kèm với giá cả tăng theo. Chỉ có mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng và đối với mỗi người phụ thuộc là 4.400.000đ/người, lại không được tăng mức lên theo. Sau hơn 4 năm thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân, mức giảm trừ gia cảnh này, cũng như với người phụ thuộc, được cho là đã lạc hậu, không còn phù hợp với điều kiện thực tế. Mức giảm trừ gia cảnh quy định tại Luật Thuế thu nhập cá nhân, vốn có nhiều bất cập và đã được phản ánh từ lâu.
Sáng 29/6, ngay sau phiên bế mạc, Tổng Thư ký Quốc hội (QH), Chủ nhiệm Văn phòng QH Bùi Văn Cường đã chủ trì họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ 7, QH khóa XV.
Về việc này, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Đặng Thuần Phong cho biết, ở các lần điều chỉnh trước đã áp dụng tăng lương hưu. Theo tính toán, trong lần này, nếu chỉ tăng lương hưu 11,5% đã ngang bằng với mức tăng lương cơ sở 30% cho cán bộ, công chức, viên chức.
Mức giảm trừ gia cảnh và mức giảm trừ người phụ thuộc từ lâu đã không còn phù hợp với mặt bằng giá cả, do đó phải sớm sửa Luật Thuế Thu nhập cá nhân, không nhất thiết chờ đến năm 2026
Câu hỏi này tiếp tục được đề cập tại buổi họp báo bế mạc Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 29/6.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội đã thông tin và giải thích, phân tích, làm rõ việc việc tại sao tăng lương cơ sở 30%, còn lương hưu chỉ tăng 15%...