Các công ty Trung Quốc nối lại hoạt động mua LNG do giá thấp

Các công ty Trung Quốc bắt đầu mua lại các lô hàng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ thị trường giao ngay, đánh dấu sự thay đổi sau nhiều tháng tương đối im ắng.

Khí đốt Nga làm suy yếu cân bằng thị trường LNG Mỹ?

Theo Wood Mackenzie, một thỏa thuận hòa bình bền vững tại Ukraine có thể dẫn đến việc Nga cung cấp khí đốt trở lại cho châu Âu. Sự kiện này có thể làm xáo trộn thị trường toàn cầu, tạo áp lực lên tương lai các dự án LNG tại Mỹ, nhu cầu có nguy cơ suy giảm, đe dọa các quyết định đầu tư cuối cùng (FID) trong ngắn và trung hạn.

Các công ty Trung Quốc bán lại LNG của Hoa Kỳ khi thuế quan tăng mạnh

Các nhà giao dịch và nhà phân tích cho biết những người mua LNG của Trung Quốc đang bán lại các lô hàng có nguồn gốc từ Hoa Kỳ, khi các mức thuế trả đũa đẩy chi phí nhập khẩu lên cao và xu hướng này sẽ còn tăng tốc, khi các thỏa thuận nguồn cung dài hạn mới có hiệu lực trong tháng này, và nhu cầu trong nước suy yếu.

Chính sách thuế mới của ông Trump khiến giá LNG giao ngay ở châu Á xuống thấp

Vào thứ Sáu tuần này, giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á xuống mức thấp nhất trong gần 6 tháng qua, trong bối cảnh thị trường toàn cầu chao đảo do các biện pháp áp thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu.

Nguyên nhân khiến giá LNG giao ngay tại Châu Á giảm xuống mức thấp

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á đã ở mức thấp nhất trong gần sáu tháng, trong bối cảnh nhu cầu ở Trung Quốc và Nhật Bản giảm do lượng dự trữ cao sau một mùa đông ấm áp.

Khảo sát của Fed cho thấy sự bi quan về giá dầu trong ngắn hạn

Khảo sát mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tiết lộ rằng, hoạt động trong lĩnh vực dầu khí đã tăng nhẹ trong quý đầu tiên của năm 2025.

PV GAS đảm bảo cung cấp khí cho sản xuất điện năm 2025

Bộ Công Thương vừa cử đoàn công tác làm việc với Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) và chủ đầu tư các nhà máy điện khí về việc đảm bảo cung cấp khí cho sản xuất điện năm 2025.

Bộ Công Thương làm việc với PV GAS về đảm bảo cung cấp khí cho sản xuất điện năm 2025

Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 03/01/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động giải pháp đảm bảo cung ứng điện giai đoạn 2025-2030 và Chỉ thị số 02/CT-BCT ngày 23/01/2025 của Bộ Công Thương về việc bảo đảm cung cấp điện trong thời cao điểm năm 2025 và giai đoạn 2026- 2030, Bộ Công Thương đã cử Đoàn công tác làm việc với Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) và chủ đầu tư các nhà máy điện khí về việc đảm bảo cung cấp khí cho sản xuất điện năm 2025.

Nhập khẩu LNG của châu Á dự kiến giảm sâu

Nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Á dự kiến sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai năm vào tháng 2/2025, trong khi châu Âu tăng mua để dự trữ.

Tin Thị trường: Giá dầu thế giới đi ngang phiên đầu tuần

Giá dầu thế giới dường như đi ngang phiên đầu tuần; Giá khí tự nhiên quay yđầu giảm mạnh...

Giá LNG nhập khẩu của châu Âu có thể tăng gấp đôi

Bộ trưởng Năng lượng Qatar kiêm CEO của Qatar Energy Saad Sherida Al-Kaabi cho biết tại hội nghị Tuần lễ Năng lượng Ấn Độ rằng giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu của châu Âu có thể tăng lên tới 25-30 đô la cho một triệu đơn vị nhiệt Anh (MMBTU) hay khoảng 85-102 đô la cho một MWh.

Vì sao giá khí đốt tại Mỹ tăng?

Giá khí đốt Henry Hub hôm thứ Hai ngày 3/2 chịu tác động kép. Đó là nhận định của David Seduski, trưởng bộ phận khí đốt Bắc Mỹ tại Energy Aspects, trong cuộc phỏng vấn độc quyền với AFP vào thứ Hai tuần này khi được hỏi về lý do giá khí đốt tại Mỹ tăng.

Châu Âu vẫn phụ thuộc vào năng lượng Nga

Theo dữ liệu từ Kpler, Liên minh Châu Âu (EU) đã ghi nhận lượng nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga tăng trong hai tuần đầu tiên của năm 2025.

BofA: Giá khí đốt tự nhiên chuyển biến mạnh trong năm 2025

Theo các nhà phân tích tại BofA Securities, giá khí đốt tự nhiên dự kiến sẽ có sự chuyển đổi đáng kể trong năm 2025.

Phân tích diễn biến hoạt động khí đốt Mỹ năm 2024

Giá khí đốt ở Mỹ đã gặp phải nhiều biến động lớn trong năm 2024.

Nhập khẩu LNG của châu Âu tăng vọt nhưng không bắt nguồn từ châu Á

Nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu đạt mức cao nhất trong 11 tháng vào tháng 12, nhưng mức tăng này không bắt nguồn từ sự suy giảm nhập khẩu của châu Á, khi khu vực này cũng ghi nhận mức nhập khẩu tăng.

Chuyên gia: Giá vàng và khí đốt có khả năng tăng mạnh trong năm 2025

BMI dự báo giá khí đốt sẽ tăng khoảng 40% nhu cầu với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và xuất khẩu ròng qua đường ống dẫn tăng cao; trong khi giá vàng có thể tiếp tục lập đỉnh mới trong năm 2025.

Nhiều mặt hàng đối mặt thách thức, nhưng vàng sẽ tiếp tục 'lấp lánh' trong năm 2025

Phần lớn các mặt hàng được dự báo giá giảm trong năm nay do triển vọng kinh tế toàn cầu chững lại và đồng đô la Mỹ phục hồi, nhưng vàng và khí đốt được kỳ vọng tăng giá, theo các chuyên gia trong ngành.

Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 28/12-4/1: Giá dầu, cà phê đi lên, ca cao giảm mạnh

Trong tuần giao dịch đầu tiên của năm 2025 (từ 28/12-4/1), thị trường hàng hóa ghi nhận một số mặt hàng tăng giá như dầu, cà phê, đường, còn lại hầu hết giảm giá như nông sản, kim loại cơ bản, ca cao, cao su, dầu cọ…

Tin Thị trường: Giá dầu thế giới nhích tăng

Giá dầu thế giới tăng nhẹ sau ngày đầu năm mới; Giá khí tự nhiên quay đầu giảm...

Thị trường LNG Châu Á bước vào thời kỳ căng thẳng

Việc Nga ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho châu Âu qua Ukraine có thể sẽ thúc đẩy sự cạnh tranh với châu Á và giá cả cho các nguồn thay thế.

Tại sao giá khí đốt tại Mỹ bất ngờ tăng mạnh?

Một đợt không khí lạnh mùa đông đang khiến giá khí đốt tăng vọt.

Phân tích xu hướng thị trường dầu khí trong bối cảnh dư nguồn cung

Thị trường năng lượng toàn cầu đang trải qua những biến đổi lớn, chịu tác động bởi nguồn cung dầu thô được dự báo dư thừa và nhu cầu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) biến động.

Khí đốt sẽ thay thế ngành than đá tại châu Á?

Thị trường dầu mỏ đang đứng trước ngưỡng cửa của những biến động lớn, được thúc đẩy bởi khả năng quay trở lại của chính sách bảo hộ dưới thời chính quyền mới của Tổng thống Trump và một Trung Quốc với tư duy mở rộng, vượt xa mô hình tăng trưởng dựa trên xuất khẩu. Khí đốt đã giúp Mỹ thoát khỏi than đá. Giờ đây, nhiên liệu này đang nhắm đến dầu mỏ ở châu Á. Đối với nhiều người trong ngành dầu khí, khí đốt là 'người hùng thầm lặng' của quá trình chuyển đổi năng lượng.

Giá LNG tại Châu Á có thể tăng bất thường trong thời gian tới

Giá LNG tại châu Á có thể tăng vọt lên trên 20 đô la một triệu đơn vị nhiệt Anh (mmBtu), nếu nguồn cung khí đốt của châu Âu thắt chặt vào mùa đông này, một nhà phân tích tại Goldman Sachs nói với các phóng viên hôm thứ Tư 27/11.

Morgan Stanley: Khí tự nhiên của Mỹ sẵn sàng bước vào chu kỳ tăng trưởng nhu cầu mới

Morgan Stanely dự đoán thị trường khí đốt tự nhiên của Mỹ đã sẵn sàng bước vào một chu kỳ tăng trưởng nhu cầu mới nhờ xuất khẩu LNG tăng và nhu cầu điện tăng.

Tàu chở LNG ồ ạt chuyển hướng từ Châu Á sang Châu Âu sau khi Nga ngừng nguồn cung khí đốt cho OMV

Dữ liệu từ công ty phân tích Kpler cho thấy ít nhất 5 chuyến hàng khí đốt tự nhiên hóa lỏng đã chuyển hướng từ châu Á sang châu Âu trong vài ngày qua, do giá khí đốt ở châu lục này tăng cao sau khi Gazprom của Nga ngừng cung cấp cho OMV của Áo.

Khí đốt Mỹ có bước đi mới sau quyết định của Iran

Giá khí đốt tự nhiên tại Mỹ đã giảm mạnh hôm 28/10, sau khi Israel tiến hành các cuộc tấn công hạn chế vào Iran và Tehran quyết định không đáp trả.

Giá khí đốt tự nhiên tại Mỹ bất ngờ giảm mạnh

Giá khí đốt tự nhiên tại Mỹ đã giảm mạnh hôm 28/10, sau khi Israel tiến hành các cuộc tấn công hạn chế vào Iran và phía Iran quyết định không đáp trả.

Đức ký kết hợp đồng mua khí đốt tự nhiên của Mỹ trong 10 năm

Công ty nhà nước Đức SEFE đã ký kết một hợp đồng mua khí đốt với công ty Mỹ ConocoPhillips để cung cấp 9 tỷ m3 khí đốt trong 10 năm, như một phần của việc đa dạng hóa nguồn cung.

Quá trình chuyển dịch năng lượng của Trung Quốc đang ở đâu?

Trung Quốc đang tiến hành quá trình chuyển đổi năng lượng một cách nhanh chóng, tăng cường năng lực sản xuất năng lượng tái tạo nhưng vẫn phụ thuộc vào khí tự nhiên hóa lỏng để đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng.

'Kỷ nguyên điện' mới sẽ xuất hiện khi nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch đạt đỉnh

Khi nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch dự kiến đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này, thì nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa có thể thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.

IEA: 'Kỷ nguyên điện' sẽ theo sau thời kỳ đỉnh cao của nhiên liệu hóa thạch

Ngày 16/10, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết thế giới đang đứng trước sự thay đổi đáng kể hướng tới một kỷ nguyên điện mới, khi nhu cầu nhiên liệu hóa thạch dự kiến sẽ đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này. Sự chuyển đổi này có thể dẫn đến nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa, từ đó thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.

Triển vọng thị trường khí đốt châu Âu vẫn còn eo hẹp

Theo các nhà phân tích tại Morgan Stanley, triển vọng thị trường khí đốt châu Âu vẫn còn eo hẹp một cách đặc biệt, chủ yếu là do lượng hàng tồn kho thấp hơn dự kiến và sự cạnh tranh gia tăng đối với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trên thị trường toàn cầu.

Tình hình đầu tư dầu khí ở Mỹ lúc 'tranh tối tranh sáng'

Ngành năng lượng của Mỹ phải đối mặt với những bất ổn về kinh tế và chính trị, càng trầm trọng hơn do giá cả hàng hóa biến động, khiến các công ty phải giảm tốc độ đầu tư vào năm 2024 và xem xét lại chiến lược của họ cho năm 2025.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 9/9 - 14/9

Tổng thống Putin yêu cầu Moscow xem xét hạn chế xuất khẩu một số nguyên liệu thô cho phương Tây; OPEC+ sẽ bắt đầu bổ sung nguồn cung cho thị trường vào năm 2025... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 11/9: Giá dầu tăng trở lại sau khi giảm xuống mức thấp nhất 3 năm

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.

Tin Thị trường: Tăng trưởng nhu cầu dầu không đáp ứng kỳ vọng

Tăng trưởng nhu cầu dầu 7 tháng đầu năm không đáp ứng kỳ vọng; Giá LNG giao ngay tại Châu Á vẫn ở mức cao...

Giá trần LNG của Việt Nam gây thách thức cho mục tiêu điện khí hóa

Việt Nam, một quốc gia đang khát điện, đặt mục tiêu sử dụng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để đáp ứng 15% công suất điện vào năm 2030. Tuy nhiên, mục tiêu này đang gặp nhiều khó khăn khi các nhà sản xuất điện và nhà đầu tư nước ngoài phản đối chiến lược hiện tại nhằm kiểm soát giá LNG.

Kỳ III: Vai trò của giá carbon đối với việc chuyển đổi than sang khí đốt tự nhiên

Giá CO₂ khi chuyển đổi từ than sang khí đốt tự nhiên sẽ góp phần thúc đẩy các công ty dầu khí cắt giảm phát thải khí nhà kính GHG một cách khả thi hơn về mặt tài chính.

Tại sao sản lượng ngành dầu khí Mỹ đang chững lại?

Hoạt động khoan dầu chậm lại tại khu vực đá phiến của Mỹ đang kìm hãm sự tăng trưởng sản lượng dầu trong khi sản lượng khí đốt giảm so với mức năm ngoái do tồn kho trên mức trung bình và giá thấp không bền vững vào đầu năm nay.