Trong danh sách 100 nền ẩm thực ngon nhất thế giới do các chuyên gia ẩm thực, đầu bếp và khách quốc tế bình chọn, Việt Nam đứng thứ 22.
Ẩm thực Việt Nam năm qua đã xuất hiện trên nhiều các tờ báo nước ngoài và bảng xếp hạng quốc tế. Mới đây nhất, trên bản đồ ẩm thực thế giới - Taste Atlas gồm 95 nền ẩm thực hấp dẫn nhất thế giới, Việt Nam gây chú ý khi xếp thứ 20. Đây là một tín hiệu cho thấy ẩm thực Việt đã và đang khẳng định được dấu ấn lòng khách du lịch và bạn bè quốc tế.
Tại Lễ hội Biển Campuchia lần thứ 10, tỉnh Kiên Giang sẽ giới thiệu tiềm năng, thế mạnh về du lịch, liên kết hợp tác phát triển du lịch, xúc tiến kết nối tour tuyến du lịch giữa Kiên Giang với tỉnh Kép.
Theo ông Trần Lê Hồng - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, để nâng cao thương hiệu và trị giá xuất khẩu của hàng Việt thì việc ưu tiên xây dựng, đăng ký quyền bảo hộ chỉ dẫn địa lý địa phương và quốc gia cần được doanh nghiệp, tổ chức, tập thể kinh tế cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa.
Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay, cả nước có hơn 10.000 sản phẩm OCOP. Tuy nhiên, việc tiêu thụ các sản phẩm OCOP cho đến nay vẫn khá bấp bênh. Nhiều sản phẩm khó đầu ra.
Du lịch nông thôn với các sản phẩm du lịch tiêu chuẩn OCOP đã và đang giúp các địa phương đạt mục tiêu kép, vừa phát triển du lịch, vừa tiêu thụ sản phẩm, tạo sinh kế bền vững cho người dân.
Trong những năm trở lại đây, nhiều địa phương chú trọng xây dựng các chương trình phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Trong đó, phát triển du lịch nông thôn là một trong những giải pháp, nhiệm vụ của chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM).
Nhân hội chợ triển lãm sản phẩm kinh tế - quốc phòng Việt Nam - Campuchia năm 2023 tại thủ đô Phnom Penh mới đây, Kiên Giang có buổi làm việc với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam, Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia nhằm trao đổi, cung cấp thông tin, tìm kiếm đối tác liên kết, hợp tác đưa sản phẩm của Kiên Giang tiêu thụ tại thị trường nước bạn.
Từ ngày 25 đến 29-10, tỉnh Kiên Giang tham gia giới thiệu, quảng bá trên 30 sản phẩm OCOP, sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trưng tại hội chợ triển lãm sản phẩm kinh tế - quốc phòng Việt Nam - Campuchia năm 2023.
Từ ngày 25 đến 29-10, Kiên Giang tham gia giới thiệu, quảng bá trên 30 sản phẩm OCOP, sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trưng tại hội chợ triển lãm sản phẩm kinh tế - quốc phòng Việt Nam - Campuchia năm 2023.
Du lịch nông thôn với các sản phẩm OCOP giúp các địa phương đạt được mục tiêu kép vừa phát triển du lịch, đồng thời tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, để có thể thu hút du khách, mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch độc đáo, không trùng lặp.
Chiều 17-10, ông ONO Masuo - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh cùng đoàn đến chào xã giao lãnh đạo tỉnh Kiên Giang. Đồng chí Nguyễn Thanh Nhàn - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang tiếp và làm việc với đoàn.
Cách tốt nhất để tránh tình trạng thương hiệu Việt rơi vào tay nước ngoài là DN thực hiện đăng ký quyền sở hữu, bảo hộ thương hiệu từ rất sớm tại các thị trường quốc tế trọng điểm mà mình xuất khẩu.
PGS.TS Trần Đáng nhấn mạnh, việc đề xuất chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể không phải là chứng nhận sản phẩm nước mắm mà là cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống.
PGS.TS Trần Đáng, Chủ tịch Hiệp hội Nước mắm Việt Nam cho biết mình đề xuất nghề thủ công sản xuất nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể chứ không phải đề xuất nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể.
'Nước mắm là ẩm thực hiện hữu, không thể gọi là di sản văn hóa phi thể', bà Lê Thị Thu Hiền - Cục trưởng Cục Di sản cho biết.
Được chế biến từ những con cá cơm, nước mắm Phú Quốc đặc biệt và nổi tiếng từ lâu. Thương hiệu này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia từ cuối năm 2022.
Chủ tịch Hiệp hội nước mắm Việt Nam Trần Đáng cho biết, sẽ phối hợp với Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam xây dựng hồ sơ, trình công nhận nghề làm nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam.
Du lịch nông thôn dựa trên sản phẩm OCOP giúp các địa phương đạt được mục tiêu kép là vừa phát triển du lịch, vừa tiêu thụ sản phẩm nông sản tốt hơn. Nhưng làm thế nào vcho hiệu quả vẫn đang là câu hỏi.
Ngoài lợi thế có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước, địa phương này sở hữu nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, du lịch biển.
AgroViet 2023 có sự tham gia của 9 địa phương đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm Cà Mau, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Kiên Giang, Hậu Giang, Tiền Giang và Đồng Tháp.
Tại AgroViet 2023, không chỉ các doanh nghiệp trong nước mà các doanh nghiệp nước ngoài cũng đến đây để tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường.
Ngày 14-9, tại Khu Hội chợ triển lãm giao dịch kinh tế và thương mại - số 489 Hoàng Quốc Việt (quận Cầu Giấy, Hà Nội), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) khai mạc Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 23 - AgroViet 2023.
Đó là chủ đề của Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế (Agroviet) lần thứ 23 sẽ được tổ chức từ ngày 14 đến 17/9/2023.
Nhiều sản phẩm nông sản của Trung Quốc không chỉ được đóng gói theo quy cách thông thường mà họ còn đóng thành các hộp quà tặng. Đây cũng là cách để doanh nghiệp Việt có thể học hỏi, từ đó thâm nhập thị trường này tốt hơn.
Với chủ đề 'Kết nối chuỗi giá trị, phát triển nông nghiệp sinh thái, bền vững', Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 23 sẽ diễn ra từ ngày 14 đến 17/9 quy tụ 200 gian hàng trong nước và quốc tế. Tại đây, người tiêu dùng sẽ có nhiều trải nghiệm về sản phẩm, dịch vụ chất lượng.
Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế dự kiến được tổ chức từ ngày 14 - 17/9/2023 tại Hà Nội. Đây là lần thứ 23 sự kiện xúc tiến thương mại quy mô lớn được Bộ NN&PTNT tổ chức.
Alries Jack Trout từng viết rằng 'Tên gọi là điểm tiếp xúc đầu tiên giữa thông điệp và tâm trí, […] là chiếc móc treo thương hiệu lên các nấc thang sản phẩm trong đầu khách hàng'. Những dòng chữ trên đã được dẫn lại một cách đầy trang trọng, như chiếc kim chỉ nam cho hành trình 'Tôi đi bảo hộ nhãn hiệu' – cũng là tựa đề cuốn sách đầu tay vừa xuất bản của tác giả Ngân Trần.
Hội chợ sẽ diễn ra từ ngày 14-17/9/2023, tại Khu Hội chợ triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại, số 489 Hoàng Quốc Việt, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Kiên Giang (KITRA) vừa tổ chức đoàn xúc tiến tham dự hội nghị kết nối giao thương, xúc tiến xuất khẩu - Đà Nẵng 2023. Đây là cơ hội tốt để đưa các sản phẩm đặc trưng của Kiên Giang tiếp cận thị trường miền Trung và các nước nằm trên tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây.
Câu chuyện các doanh nghiệp xuất khẩu nước mắm Phú Quốc lớn nhất thế giới lại nằm ở Thái Lan chứ không phải Việt Nam đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải chú ý hơn tới việc ứng dụng công nghệ để bảo vệ thương hiệu, tăng hiệu quả kinh doanh quốc tế.
Là một thành phố sầm uất ven biển, Rạch Giá nổi tiếng với vô vàn món đặc sản đa dạng và hấp dẫn như lẩu chua, cà xỉu, bún kèn…
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, ngày càng nhiều sản phẩm đặc trưng mang địa danh của Việt Nam được xuất khẩu ra nước ngoài. Để nâng cao giá trị sản phẩm, tạo ra tính cạnh tranh và phát triển thương hiệu cho sản phẩm khi tham gia xuất khẩu, việc đăng ký nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý là vô cùng quan trọng và cần thiết.
Các làng nghề và ngành nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã có bước phát triển đáng kể, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống cho người lao động ở nông thôn và xây dựng nông thôn mới.
Ngày 20-7, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội và Cơ quan Sở hữu trí tuệ Trung Quốc (CNIPA) tổ chức hội thảo 'Đăng ký bảo hộ, quản lý và khai thác phát triển nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tại Trung Quốc'.
Nước ta có nhiều loại nông sản được đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã nhưng chưa được nhiều nước trên thế giới biết đến, đặc biệt là những thị trường khó tính như: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản... Nguyên nhân vì sao và làm thế nào để nông sản Việt thâm nhập sâu vào các thị trường này?
Từ ngày 29/6 - 3/7/2023, tại Trung tâm thương mại Trương Định Plaza (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội), Sở Công Thương Hà Nội chủ trì tổ chức Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm các tỉnh, TP.
Một doanh nghiệp dùng nhãn hiệu nhiều năm, bỏ công sức xây dựng, quảng cáo, được biết đến rộng rãi, nhưng không thực hiện việc đăng ký thì vẫn không được bảo hộ.
Ngày 21/6/2023, tại Tp. Rạch Giá, Hội nhà báo tỉnh Kiên Giang phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở thông tin và Truyền thông tổ chức Họp mặt kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam và trao giải báo chí năm 2023.
Vị ngọt của cá, vị béo của dừa, vị bùi bùi của đậu phộng, vị đậm đà của nước mắm Phú Quốc làm say lòng nhiều thực khách sành ăn. Và gỏi cá trích là một trong những món ăn làm nên tên tuổi cho quán Ngọc Hòa.
Khám phá nhà thùng nước mắm, thăm trang trại chó xoáy, tìm hiểu nghề nuôi trai lấy ngọc... là những trải nghiệm lý thú mà du khách không nên bỏ lỡ khi có dịp ghé thăm đảo ngọc Phú Quốc
Tham gia Hội chợ triển lãm quốc tế Thaifex Anuga 2023 tại Thái Lan (diễn ra từ 23-27/5) gồm có 33 doanh nghiệp (DN) đến từ nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Tại hội thảo 'Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP' tại Đà Nẵng ngày 16/5, TS Nguyễn Thị Thu Hường (ĐH Thái Nguyên) nhấn mạnh việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu sản phẩm nông nghiệp OCOP ở Việt Nam ngày càng trở nên cấp bách.