Hệ thống đường vành đai Hà Nội hiện đang được tiếp tục hoàn thiện và mở rộng, trong đó đường Vành đai 2 đi qua các khu vực trung tâm của thành phố dự kiến sẽ thông xe vào cuối năm 2022.
Trong ngày đầu tiên người dân đi làm trở lại sau kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5, nhiều tuyến đường hướng vào nội đô ùn tắc, các phương tiện chen chúc nhau 'bò' trên đường...
Trong thời gian tới, các đơn vị thực hiện dự án đầu tư công trên đại bàn Thành phố Hà Nội cần nhanh chóng triển khai để thành phố hoàn thành tiến độ giải ngân vốn.
Những ngày gần đây, khi nhịp sống trở lại bình thường, nhiều tuyến đường trên địa bàn Hà Nội lại tái diễn cảnh ùn tắc. Dù lực lượng CSGT căng mình điều tiết, nhưng nhiều tuyến phố vẫn diễn ra cảnh ùn tắc. Vì vậy, cần những giải pháp đồng bộ cho hệ thống giao thông được thông suất.
Đường vành đai 2 trên cao (Hà Nội) đang được đẩy nhanh tiến độ và dự kiến hoàn thành trong năm 2022. Dự án có 2 hợp phần với tổng mức đầu tư sau điều chỉnh là gần 10.000 tỷ đồng.
Dự kiến trong năm 2022, nhiều công trình giao thông trọng điểm có ý nghĩa rất quan trọng đối với Hà Nội sẽ cán đích hoặc vượt qua giai đoạn bộn bề nhất. Đây là động lực, là một trong ba khâu đột phá, nâng tầm vị thế và sự phát triển toàn diện cho Thủ đô.
Giai đoạn phục hồi kinh tế - xã hội sau dịch Covid-19, TP. Hà Nội đang tập trung đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án trọng điểm, phát triển hạ tầng. Từ đó, góp phần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Việc triển khai hiệu quả nhiều công trình giao thông trọng điểm góp phần tăng năng lực hạ tầng giao thông; giảm ùn tắc, ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan đô thị của Thủ đô.
Rạng sáng 25/3, đơn vị thi công đã rào chắn đoạn đường Trường Chinh giao cắt đường Giải Phóng (Hà Nội) để tiến hành đổ bê tông hợp long nhịp cầu cao và dài nhất trên tuyến đường Vành đai 2 trên cao.
Nhịp cầu cạn cao và dài nhất trên tuyến đường vành đai 2 đã được đổ bê tông đêm qua (24/3), chính thức hợp long tại nút giao 3 tầng Trường Chinh - Giải Phóng tại Hà Nội.
Dự án đường vành đai 2 của Hà Nội đã chính thức được hợp long. Hàng trăm công nhân thi công xuyên đêm để sớm hoàn thành công trình.
Thời gian gần đây, tình trạng xe lam, xe gắn máy đi lên đường vành đai 2 trên cao (đoạn qua đường Trường Chinh) vẫn ngang nhiên diễn ra, bất chấp biển cảnh báo tuyến đường này chỉ dành riêng cho ô tô.
Một vụ tai nạn kinh hoàng đã xảy ra trên đường phố Hà Nội giữa 2 xe ô tô. Hiện trường vụ tai nạn cho thấy một xe đi chuyển với tốc độ rất cao trước khi va chạm.
Với quyết tâm thông xe vào cuối năm 2022, Tập đoàn Vingroup - nhà đầu tư Dự án Xây dựng tuyến đường Vành đai 2 trên cao đã và đang huy động phương tiện, nhân lực thi công tăng ca, ứng dụng khoa học công nghệ để đẩy nhanh tiến độ thi công, với phương châm làm xong đến đâu có thể nghiệm thu ngay đến đó. Qua đó, sớm hoàn thiện dự án, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở, kết hợp với mở rộng theo quy hoạch phần dưới thấp (đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Vọng) theo đúng cam kết với thành phố Hà Nội.
Trước tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng nặng nề tại nút Ngã Tư Sở (Thanh Xuân, Hà Nội) nhiều ý kiến cho rằng nên bịt hướng lưu thông trực tiếp từ Nguyễn Trãi sang Tây Sơn để giảm tải…
Ngày 8/2, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh đã kiểm tra hiện trường thi công một số dự án giao thông trọng điểm.
Sáng 8/2, đồng chí Chu Ngọc Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã kiểm tra hiện trường thi công một số dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn thành phố.
Sáng 8/2, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã đi kiểm tra và phát lệnh ra quân đầu năm tại công trường dự án giao thông trọng điểm cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 (cầu Vĩnh Tuy 2) và dự án đường trên cao Vành đai 2 đoạn Ngã Tư Vọng - cầu Vĩnh Tuy.
Sở GTVT Hà Nội kiến nghị đầu tư hoàn thiện tuyến Vành đai 2 (đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy), trong đó có phương án đường trên cao.
Trong buổi sáng đi làm đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thông tại Hà Nội không quá đông, không xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông.
Dự kiến, trong năm 2022, TP Hà Nội sẽ hoàn thành hàng loạt công trình, dự án giao thông lớn đưa vào vận hành góp phần giảm ùn tắc giao thông.
Chiều mùng 1 Tết, nhiều tuyến phố quanh hồ Hoàn Kiếm và hồ Tây (Hà Nội) ken đặc người. Trong khi đó, các khu vực cửa ngõ thành phố vắng bóng xe cộ.
Cầu vượt tại nút giao Ngã Tư Vọng thuộc dự án thi công đường Vành đai 2, được coi là cầu vượt cạn có chiều cao và độ dài lớn nhất tại Hà Nội hiện nay.
Hà Nội hiện có 7 tuyến đường vành đai, trong đó 5 tuyến đường vành đai chính gồm: Vành đai 1, 2, 3, 4, 5 và hai tuyến vành đai hỗ trợ là: 2,5 và 3,5.
Đêm 17/1, nhà thầu thực hiện đúc dầm cho dự án Vành đài 2 trên cao đoạn qua Ngã Tư Vọng. Đây là hạng mục phức tạp nhất của dự án khi có chiều cao hơn 30 m.
Đường Vành đai 2 trên cao đang được đẩy nhanh tiến độ và dự kiến hoàn thành trong năm 2022. Dự án có 2 hợp phần với tổng mức đầu tư sau điều chỉnh là gần 10.000 tỷ đồng.
Tuyến đường vành đai 2 đoạn cầu Vĩnh Tuy-Ngã Tư Sở khởi công từ tháng 4/2018, có chiều dài gần 5,1km, gồm tuyến đường bộ trên cao và kết hợp với mở rộng phần đi bằng đoạn từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội đề nghị Bộ GTVT báo cáo, đề xuất Chính phủ xem xét ban hành quy định về niên hạn đối với xe máy để làm căn cứ xây dựng các biện pháp xử lý đối với các phương tiện không bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
Tại dự án đường Vành đai 2 (Hà Nội), với chiều dài lên đến 90m và chiều cao 28m. Cầu vượt tại nút giao Ngã Tư Vọng được coi là cầu vượt cạn có chiều cao và độ dài lớn nhất tại nội đô.
Trong ngày đầu tiên đi làm năm 2022, tình hình giao thông ở Hà Nội không xảy ra ùn tắc kéo dài, người dân đi lại thuận tiện.