Lê Thị Tuyết - kiên trì tạo thành công

Là hộ đầu tiên và duy nhất trồng dâu, nuôi tằm ở địa phương, trải qua nhiều khó khăn do biến động thị trường, giá cả cũng như thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật, chị Lê Thị Tuyết ở thôn Trung tâm, xã An Bình, huyện Văn Yên đã kiên trì 9 năm gắn bó với nghề, đem lại hiệu quả với thu nhập 130 triệu đồng/năm.

Hòn đảo nhỏ xinh đẹp ở Nhật Bản tôn sùng mèo như linh vật, lập hẳn đền thờ cúng

Đền thờ Mèo là nơi người dân đảo Tashirojima bày tỏ lòng biết ơn tới loài mèo - linh vật đã cùng chung sống với họ từ nhiều đời nay.

Điểm tựa cho người nghèo ở Đam Rông

Những năm trở lại đây, nguồn vốn tín dụng chính sách đã trở thành 'điểm tựa' vững chắc cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện Đam Rông (Lâm Đồng) có việc làm ổn định, yên tâm lao động, sản xuất, nâng cao đời sống, góp phần thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội ở địa phương.

Loài mèo được tôn vinh tại Nhật Bản

Trên một hòn đảo nhỏ ngoài khơi bờ biển phía Đông Bắc Nhật Bản, du khách dâng lễ vật tại một ngôi đền dành cho mèo - những 'người bảo vệ' tại địa phương.

Pháp tài trợ Cuba nghiên cứu trồng dâu, nuôi tằm

Một dự án nuôi tằm đang được tiến hành tại phòng thí nghiệm ở miền Trung Nam Cuba, tạo ra nhiều sản phẩm bán cho khách du lịch và dân địa phương.

Người dân xã Quảng Khê hưởng lợi từ chương trình mục tiêu quốc gia

Thời gian qua, xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đã nỗ lực thực hiện nhiều dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình 1719), giúp đồng bào DTTS thoát nghèo hiệu quả.

Nấm 'tiên dược' mọc trên cây dâu tằm, giá 'trên trời' gần 6 triệu/kg vẫn cháy hàng

Không chỉ dùng để nuôi tằm lấy tơ, cây dâu tằm hóa ra còn ẩn chứa một kho báu đắt đỏ chỉ người sành sỏi mới biết.

Đạo diễn Lưu Trọng Ninh 'bật mí' về bộ phim dự kiến quay ở Hà Tĩnh

Dự án phim truyền hình 'Thời xa vắng' do đạo diễn Lưu Trọng Ninh viết kịch bản sẽ chọn Hà Tĩnh để tái hiện cuộc sống làng quê Việt Nam những năm 1970-1980.

Trấn Yên tăng mạnh diện tích dâu tằm

Trồng dâu nuôi tằm đang là trọng điểm phát triển kinh tế của huyện Trấn Yên. Chỉ trong 3 tháng đầu năm, toàn huyện đã trồng mới được gần 90 ha dâu, nâng tổng diện tích lên suýt soát 1.000ha.

Mục sở thị quy trình làm ra tấm lụa Nha Xá nổi tiếng

Trải qua hơn 700 năm lịch sử với bao thăng trầm, đến nay, làng lụa Nha Xá (xã Mộc Nam, thị xã Duy Tiên) vẫn được biết đến là một trong những làng lụa đẹp nhất Đất Bắc. Hãy cùng khám phá quy trình làm ra tấm lụa qua đôi bàn tay khéo léo của các người thợ Nha Xá.

Lào Cai và Yên Bái trao đổi kinh nghiệm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới

Chiều 17/5, tại tỉnh Yên Bái, UBND tỉnh Lào Cai và UBND tỉnh Yên Bái tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.

Đoàn công tác tỉnh Lào Cai tham quan, học tập kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Yên Bái

Sáng 17/5, đoàn công tác của tỉnh Lào Cai do đồng chí Trịnh Xuân Trường, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã đi tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Yên Bái.

Đoàn công tác tỉnh Lào Cai tham quan một số mô hình phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới tại huyện Trấn Yên

Sáng 17/5, đoàn công tác của tỉnh Lào Cai do đồng chí Trịnh Xuân Trường -Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Lào Cai làm trưởng đoàn cùng đoàn công tác đã đi thăm quan một số mô hình phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới tại huyện Trấn Yên.

Lê Chí Công - cựu chiến binh năng động

Luôn biết tìm ra hướng phát triển kinh tế mới, vừa là chi hội trưởng cựu chiến binh (CCB) vừa là giám đốc hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tự thành lập với tổng nguồn thu hàng năm từ 600 - 800 triệu đồng và việc nào cũng 'tròn vai'. Người CCB năng động này là Lê Chí Công, Chi hội trưởng Chi hội CCB thôn Tiền Phong, xã Minh Quân, huyện Trấn Yên.

Nguy cơ mất nghề truyền thống trồng dâu nuôi tằm ở Tân Kỳ

Xã Nghĩa Đồng là địa phương duy nhất trên địa bàn huyện Tân Kỳ có nghề trồng dâu nuôi tằm. Tuy nhiên, theo thời gian, nghề truyền thống này hiện không còn nhiều hộ dân bám trụ, nguy cơ mất nghề hiện hữu.

Yên Bái bàn giao 24 nhiệm vụ khoa học và công nghệ kết thúc năm 2023

Ngày 10/5, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Yên Bái đã tổ chức Hội nghị bàn giao sản phẩm, kết quả các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đã kết thúc, nghiệm thu năm 2023.

Những 'sợi tơ vàng'

'Công ai lấy lá chăm tằm/Tằm ăn, tằm ngủ rồi tằm trả ơn', đó là câu ca của người dân xã Văn Phú (Sơn Dương) về nghề trồng dâu nuôi tằm. Nghề này mới chỉ phát triển được vài năm nhưng đang mở ra hướng đi mới, giúp người dân nâng cao thu nhập và vươn lên làm giàu.

Đảng viên tiên phong phát triển kinh tế

Trung Yên (Sơn Dương) - mảnh đất ATK giờ đây đang từng bước đổi thay từ sự năng động chuyển đổi cơ cấu cây trồng của người dân. Dẫu còn là xã đặc biệt khó khăn nhưng Trung Yên đang vươn lên trở thành xã nông thôn mới từ sự tiên phong đi đầu trong phát triển kinh tế của đảng viên.

Văn Yên phát triển vùng dâu tằm

Xác định trồng dâu nuôi tằm là một trong những chương trình kinh tế trọng điểm, huyện Văn Yên đã xây dựng Đề án trồng dâu nuôi tằm, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân và triển khai các chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật. Huyện đã từng bước khắc phục những khó khăn trong quá trình triển khai để mở rộng diện tích vùng dâu tằm.

Tín dụng chính sách 'tăng lực' cho chương trình giảm nghèo

Tín dụng chính sách đã và đang phát huy hiệu quả, tạo sinh kế giúp hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn tỉnh vươn lên trong cuộc sống, góp phần quan trọng giảm tỷ lệ hộ nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy kinh tế các vùng nông thôn của tỉnh phát triển.

Nuôi loài nhạy cảm, 'khó chiều' trong phòng điều hòa, nông dân ở Nghệ An đổi đời

Để nâng cao năng suất của làng nghề truyền thống nuôi tằm lấy kén, người nông dân ở Nghệ An đã áp dụng kỹ thuật mới trong việc chăm sóc tằm ở phòng điều hòa.

Nuôi tằm bằng AI và giấc mơ chinh phục nước Mỹ của ba thầy trò

Câu chuyện muốn đem trí thông minh nhân tạo (AI) nhằm giúp những người nông dân nuôi tằm vơi bớt đi nỗi nhọc nhằn của ba thầy trò ở vùng giáp ranh Đạ R'sal (huyện Đam Rông) vẫn còn đang được viết tiếp.

Liên kết phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm

Sau khi thành lập năm 2022, Hợp tác xã (HTX) Kén tằm Gia Lai (thôn Hà Lòng 2, xã Kdang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã liên kết với người dân phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm. Mối liên kết này góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân.

Người nghệ nhân trăn trở với nghề 'dạy tằm dệt lụa, bắt sen nhả tơ'

Vốn được coi là thủ phủ dâu tằm của miền Bắc, làng nghề dệt Phùng Xá (Mỹ Đức, Hà Nội) là nơi duy nhất người dân thực hiện từ khâu trồng dâu, nuôi tằm, cho đến se tơ, dệt lụa… Nghệ nhân nơi đây đã sáng tạo và tìm ra phương án dệt lụa mới bằng cách biến con tằm thành 'những người thợ dệt trung thành'.

Xã Định Long: Đẩy mạnh phát triển sản xuất gắn với xây dựng nông thôn mới

Định Long là xã có vị trí địa lý thuận lợi khi tiếp giáp với thị trấn Quán Lào và nằm trong khu công nghiệp trọng điểm của huyện Yên Định. Những năm qua, xã Định Long đã tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất, gắn với XDNTM. Trong quá trình XDNTM nâng cao, NTM kiểu mẫu, xã Định Long luôn xác định tiêu chí thu nhập là quan trọng nhất, do đó xã đã tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Văn Yên sẽ phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm gắn với phát triển du lịch

Từ nay đến cuối năm, huyện Văn Yên sẽ thành lập 2 hợp tác xã, 4 tổ hợp tác để hình thành 2 chuỗi liên kết sản xuất trồng dâu nuôi tằm tại 3 xã; xây dựng kế hoạch phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm gắn với phát triển du lịch nông thôn, du lịch trải nghiệm sinh thái về dâu tằm tại các địa phương có lợi thế.

Trấn Yên sắp cán mốc 1.000 ha dâu tằm

3 tháng đầu năm, người dân Trấn Yên đã trồng mới được 90 ha, bằng 58,5% kế hoạch năm, nâng tổng diện tích dâu toàn huyện lên 999 ha.

'Không biến bài tập về nhà thành việc của phụ huynh'

TRUNG QUỐC - Bộ Giáo dục Trung Quốc kêu gọi, các trường tiểu học không giao bài tập về nhà 'đánh đố' học sinh, biến nó trở thành 'bài tập của phụ huynh'.

Nói chuyện con tằm

Thời nhỏ ở quê, tôi rất mê con tằm. Cái 'con sâu' ăn lá dâu một cách ngon lành, rồi hóa thân một cách kỳ diệu.

Người giữ 'hồn' cho lụa Phùng Xá

Dòng sông Đáy uốn lượn như dải lụa ôm ấp làng nghề dệt truyền thống Phùng Xá, nơi tiếng thoi, tiếng dệt không bao giờ ngừng nghỉ gần trăm năm qua. Với sự sáng tạo và khéo léo của con người, ngoài những sản phẩm truyền thống dệt khăn, dệt cotton, làng còn được biết đến qua các sản phẩm độc đáo như tơ tằm do con tằm tự dệt, tơ Sen...

Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Những năm gần đây, tỉnh đã định hướng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch qua các hoạt động quảng bá sâu rộng thương hiệu, sản phẩm đến du khách.

Kinh nghiệm nuôi tằm của một nông dân Trấn Yên

Giữa tháng 4, hộ ông Cao Tiến Xuân ở thôn Đồng Gianh, xã Báo Đáp, huyện Trấn Yên đang nuôi lứa tằm thứ ba của vụ xuân hè này. Ông Xuân cho biết, 2 lứa trước, mỗi lứa nhà ông thu được 40 kg kén. Sản phẩm kén được người cung ứng tằm giống thu mua với mức giá 160.000 đồng/kg.

Văn Yên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng

Tiếp tục thực hiện mục tiêu nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025, đặc biệt giúp xây dựng thành công huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào cuối năm 2024 theo đúng lộ trình, kế hoạch đề ra, ngay từ đầu năm, Văn Yên đề ra nhiều giải pháp cụ thể để cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh trên thị trường.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Đức Duy kiểm tra một số mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị tại huyện Trấn Yên

Chiều 16/4, Tổ công tác số 1 do đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái làm trưởng đoàn đã tham quan, kiểm tra thực tế một số mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị các sản phẩm chủ lực tại huyện Trấn Yên.

Trấn Yên nâng cao chất lượng dạy nghề, hướng nghiệp

Những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) Trấn Yên không ngừng nâng cao chất lượng công tác đào tạo đồng thời tăng cường tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp việc làm để thu hút học sinh, học viên.

'Bà đỡ' giảm nghèo ở Đắk Ha

Để đưa tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo về dưới 13% trong năm 2024 và về đích nông thôn mới năm 2025, xã Đắk Ha, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đang tập trung đẩy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), hỗ trợ các hộ dân, nhất là các hộ dân tộc thiểu số (DTTS), hộ nghèo.

Hà Nội sẽ có tuyến du lịch di sản và làng nghề

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'. Đây là tuyến du lịch khai thác điểm đến gắn liền với truyền thống các làng nghề, di tích, di sản của Thủ đô của khu vực các huyện Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.

Hà Nội: Khai trương tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'

Ngày 12/4/2024, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức Chương trình khảo sát trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'. Với các điểm đến, đó là: Đình Đền Nội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai); Làng nghề tăm hương (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa); Làng nghề dệt Phùng Xá (Xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức).