Khảo cứu văn bia 'Hưng Nghiêm tự bi' ở chùa Quế Ổ, Bắc Ninh

Văn bia 'Hưng Nghiêm tự bi' 興嚴寺碑 ở chùa Quế Ổ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Nội dung ghi chép trên văn bia cho biết chi tiết quy mô, thời gian trùng tu, tôn tạo các hạng mục kiến trúc chùa Quế Ổ vào giữa thế kỷ XVII.

Vị Hoàng giáp nào làm quan trải 7 đời vua?

Nguyễn Tư Giản được coi là vị Hoàng giáp nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa bảng, khi để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực.

Vị trạng nguyên nào từng từ chối lấy công chúa làm vợ?

Là người có tài văn võ, liêm khiết, trung trực, ông từng thi đỗ trạng nguyên, được vua ban thưởng và ngỏ ý gả công chúa cho, nhưng ông đã từ chối.

Rối nước Đào Thục trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 23/12, tại khu nhà truyền thống thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Đông Anh long trọng tổ chức 'Lễ đón nhận Quyết định và Giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa Rối nước Đào Thục.

Đình làng Dưỡng Mông, xã Hoàn Sơn đón Bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Sáng 15 UBND xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đối với đình Dưỡng Mông. Theo Quyết định số 1544 / QĐ - UBND ngày 08 tháng 12 năm 2021.

Làng khoa bảng trên mình chim phượng hoàng

Được cho là án ngữ trên mình chim phượng hoàng theo thuyết phong thủy nên làng Hội Phụ đời đời phát tích văn học, đỗ đạt khoa bảng.

Bia đá chùa làng Phù Lưu, Bắc Ninh

Tấm bia đá chùa Vân La ghi tên nước Việt Nam ở chùa làng Phù Lưu là nguồn tư liệu quý giá minh chứng cho danh từ 'Việt Nam' được sử dụng khá phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII). Ngoài ra tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật.

Ngày này năm xưa 9/7: Cửa khẩu Bình Hiệp được làm thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa chính ngạch

Ngày này năm xưa 9/7: Cửa khẩu Bình Hiệp được phép làm thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa chính ngạch; thành lập ngành du lịch Việt Nam.

Tháng 4, tưởng nhớ về người trợ lý của Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch

Giáo sư, Tiến sĩ y học Hoàng Văn Minh (30/8/1939 - 28/4/2003) là trợ lý và cũng là người sát cánh cùng Bộ trưởng Y tế Phạm Ngọc Thạch để chỉ đạo công tác y tế tại chiến khu miền Nam.

Vị trạng nguyên Đại Việt nào dùng thơ đẩy lui 5 vạn quân Minh?

Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu thời nhà Mạc được khen là 'lập thi thoái lộ', nghĩa là đứng làm thơ mà đẩy lui được sự uy hiếp của quân Minh.

Công chúa nào chịu nỗi oan giết vua Quang Trung vì ghen tuông?

Là công chúa thứ 9 của vua Lê Hiển Tông được gả cho vua Quang Trung, nhưng khi vua qua đời, bà bị mang tiếng oan vì ghen tuông mà đầu độc giết chồng.

Di tích quốc gia đình Vĩnh Trụ

Đình Vĩnh Trụ tọa lạc trên địa phận xóm 1, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân, được công nhận Di tích lịch sử văn hóa - kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 1993. Ngày 22/12/2022, UBND tỉnh Hà Nam công nhận Khu di tích lịch sử, văn hóa đình Vĩnh Trụ là điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Những người con Vĩnh Trụ hôm nay, dù đang công tác, sinh sống ở đâu trên mọi miền Tổ quốc, đều mang trong mình sự tự hào và ý thức giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử, lễ hội truyền thống địa phương.

Tạp chí Kinh tế Môi trường dâng hương tại Khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ

Khu di tích lưu niệm về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ được xây dựng tại làng Phù Khê, xã Phù Khê, TP. Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Tự hào 2 Trạng nguyên nổi tiếng của họ Đặng Việt Nam

Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ Tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.

Có một an toàn khu ở vùng ven Hà Nội

Khi nhắc đến cụm từ An toàn khu thời kháng chiến chống Pháp, thế hệ hôm nay thường mường tượng đến những địa danh như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn… đã đi vào lịch sử.

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ: Tổng Bí thư trẻ nhất trong lịch sử của Đảng ta

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912 (tức ngày 25 tháng 5 năm Nhâm Tý) tại làng Phù Khê, tổng Nghĩa Lập, phủ Từ Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Nguyễn Văn Cừ ở với ông ngoại từ nhỏ, được ông dạy chữ Hán và truyền dạy lòng yêu nước, ý chí quật cường của dân tộc. Ngay từ nhỏ, Nguyễn Văn Cừ đã bộc lộ tư chất thông minh, tính tình kiên định.

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ - Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam

Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Văn Cừ (9/7/1912-9/7/2022), chiều 8/7, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Bắc Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ - Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Bắc Ninh'.

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ - Nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam

Với 29 tuổi đời, hơn 13 năm hoạt động cách mạng, 7 năm bị giam cầm trong nhà tù đế quốc, 2 năm làm Tổng Bí thư, đồng chí Nguyễn Văn Cừ đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân ta.

Hé lộ về diễn viên 9x vào vai Cố Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Cừ

Phim truyền hình 10 tập, 'Bình minh phía trước', tái hiện tuổi trẻ của Cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ đã lên sóng. Diễn viên được vinh dự vào vai vị lãnh tụ sinh ra ở làng Phù Khê, tổng Nghĩa Lập, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, chính là Nguyễn Thanh Tuấn. Anh sinh năm 1994, khám phá mới của làng phim ảnh Việt.

Bắc Ninh: Nhiều hoạt động kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ

Sáng 1/7, tại thành phố Bắc Ninh, Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức họp, triển khai các hoạt động kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ (9/7/2012 - 9/7/2022).

Bắc Ninh triển khai nhiều hoạt động kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ

Chiều 13/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức họp, triển khai các hoạt động kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ (9/7/1912 - 9/7/2022).

Đình làng Chài - Võng La: Nét văn hóa làng, xã Việt Nam

Tháng 3 về, có dịp đi trên triền đê, ngắm dài, rộng của sông Hồng đỏ nặng phù sa, hòa mình vào hương hoa xoan, hoa bưởi, lòng người bỗng thanh thản đến lạ. Dừng chân nơi Đình thờ Thành Hoàng Làng thôn Võng La chúng ta như trở về theo dòng lịch sử. Cũng như những ngôi làng Việt khác, ngôi Đình nguy nga giữa làng, thờ Tam Vị Đại Vương, các vị thần bảo trợ của làng.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Những chuyện còn ít người biết

TTH - (Nhân đọc 'Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản – Ngoại giao đi sứ và khát vọng canh tân tự cường' – NXB Khoa học xã hội, 2021)

Đồng chí Lê Quang Đạo: Nhà lãnh đạo tài năng của Đảng, Nhà nước và Quân đội nhân dân Việt Nam

Bắc Ninh - Kinh Bắc đã sinh ra những người con ưu tú làm rạng danh non sông, đất nước. Đó là các đồng chí Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Quốc Việt, Lê Quang Đạo… Trong đó, đồng chí Lê Quang Đạo - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước.Đồng chí Lê Quang Đạo, tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyện, sinh ngày 8-8-1921, tại xã Đình Bảng, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nay là phường Đình Bảng, TX. Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trong một gia đình có truyền thống yêu nước.NGƯỜI ANH CẢ CỦA NGÀNH TUYÊN HUẤN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, nhà lãnh đạo xuất sắc và mẫu mực của Đảng ta

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912 ở Phù Khê, tổng Nghĩa Lập, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nay là thôn Phù Khê, xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước.

Miếu Tây Đà Phố - di tích có bề dày lịch sử

Căn cứ vào các tài liệu và thư tịch cổ thần tích, bia ký, sắc phong, miếu Tây là nơi thờ hai vị tướng Trương Uy và Trương Diệu, có công đánh giặc Lương vào thế kỷ VI, thời tiền Lý.

Ngôi đình thờ 6 vị danh tướng thời Hùng Vương

Là nơi thờ 6 vị danh tướng thời Hùng Vương, cụm di tích đình, nghè Ngọc Lâu ở thôn Ngọc Lâu, xã Cẩm Hoàng (Cẩm Giàng) gắn với thần tích về những vị danh tướng tài đức vẹn toàn.

Trạng nguyên duy nhất từ chối lấy công chúa làm vợ

Ông đỗ trạng nguyên năm 1661, dưới thời vua Lê Thần Tông, nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ.

Xã Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm) đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Chiều 25-11, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; khánh thành, gắn biển công trình trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND xã Ninh Hiệp chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Ninh Hiệp đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân

Chiều 25/11, Đảng ủy-HĐND-UBND-Ủy ban MTTQ xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; Khánh thành, gắn biển công trình trụ sở Đảng ủy-HĐND-UBND xã Ninh Hiệp chào mừng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.