Tận mục khẩu súng lớn nhất thế giới do Đức quốc xã chế tạo

Trong Thế chiến 2, Đức quốc xã đã nghiên cứu, chế tạo khẩu súng lớn nhất thế giới: Gustav. Vũ khí này dài hơn 47m, nặng 1.350 tấn và sử dụng những viên đạn nặng tới 5 tấn.

Sự thật gây sốc về đội quân khét tiếng của trùm phát xít Hitler

Sau khi lên nắm quyền ở Đức từ năm 1933, trùm phát xít Hitler ôm tham vọng chinh phục thế giới nên đã đẩy nước Đức và thế giới vào Thế chiến 2. Đội quân của Hitler gây sốc khi được cấp phát cả ma túy đá.

Hitler dốc tiền khủng, tạo vũ khí bắn từ vũ trụ

Sau khi đẩy nước Đức vào Thế chiến 2, trùm phát xít Hitler chi bộn tiền vào các dự án nghiên cứu, chế tạo vũ khí. Trong số này có dự án chế tạo vũ khí bắn từ vũ trụ khiến kẻ địch bị thiêu đốt thành tro bụi.

Những khoảnh khắc lịch sử khi phát xít Đức xâm lược Ba Lan

Ba Lan là quốc gia đầu tiên trong bị Đức xâm lược trong Chiến tranh Thế giới thứ hai - cuộc chiến đẫm máu nhất lịch sử nhân loại.

Khi phát minh tầm cỡ bị quên lãng vì... bom nguyên tử

Vào cuối năm 1948, chỉ ít lâu sau khi Bell Labs thông báo phát minh transistor tiếp xúc điểm của Bardeen và Brattain [1] đã xuất hiện các tin tức khó hiểu và đáng lo ngại từ châu Âu. Đó là việc hai nhà vật lý người Đức Herbert Mataré và Heinrich Welker đã chính thức nhận quyền phát minh sáng chế một thiết bị khuyếch đại điện tử cũng bằng chất bán dẫn germanium có tên là transistron.

Cận cảnh 5 boongke bí mật được xây cho lãnh đạo Liên Xô

Được xây dựng trong Thế chiến II, một số boongke bí mật được xây cho lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin đến nay vẫn được che giấu trong bí mật.

'Rasputitsa' - Hiểm họa khôn lường đối với quân đội Nga

Rasputitsa là một thuật ngữ chỉ hiện tượng mặt đất trở nên lầy lội, nhiều bùn đất do thời tiết xấu và việc di chuyển trên những con đường này có thể trở thành cực hình đối với các lực lượng thiết giáp Nga.

Viên thống chế Đức thành danh ở Balkan, liệt danh ở Kavkaz

Dưới đây là sơ lược về chặng đường binh nghiệp của Thống chế Đức Siegmund Wilhelm List trong Thế chiến Hai.

Những tình tiết mới công bố về 'bác sĩ tử thần' Josef Mengele

Josef Mengele là bác sĩ quân y trong quân đội Đức Quốc xã, nhưng được biết tới với cái tên 'bác sĩ tử thần' vì những thí nghiệm vô nhân đạo trên các tù nhân tại trại tập trung Auschwitz trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau chiến tranh, Mengele tìm cách đào tẩu tới Nam Mỹ và cuối cùng chết đuối do đột quỵ tại bãi biển Bertioga và được chôn cất dưới tên giả Wolfgang Gerhard.

Người anh hùng đến từ xứ sở thần thoại

Đầu tháng 8-2022, ước nguyện 'được nằm cạnh đồng đội Việt Nam' của Anh hùng Kostas Nguyễn Văn Lập được hoàn thành. Ông là người nước ngoài duy nhất được phong tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, hiến dâng cả tuổi thanh xuân để chiến đấu cho đất nước Việt Nam.

Loại vũ khí Mỹ cân nhắc cung cấp cho Ukraine

Mỹ đang cân nhắc có nên chuyển cho quân đội Ukraine hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân có thể bắn tới lãnh thổ Nga hay không, vì ngại Moscow coi đó là động thái leo thang căng thẳng.

Giải mật chiến tích bắt giữ tàu ngầm 'quái vật' U-boat của đặc nhiệm Mỹ

Việc thu giữ tàu ngầm U-boat đã giúp Mỹ có được nhiều tài liệu và bí mật quan trọng của Đức Quốc xã.

Loại xe tăng mới của Đức bị chỉ trích

Vị tướng về hưu Klaus Wittmann của Đức nói rằng 'không thông minh lắm' khi quyết định đặt tên cho loại xe tăng mới giống với loại xe bọc thép mà Wehrmacht (quân đội Đức quốc xã) sử dụng trong Thế chiến thứ hai - 'Panther' (Con báo).

Giải mã bất ngờ về chiến hạm số một Đức Quốc xã

Chưa đầy 10 phút sau khi bên Anh khai hỏa, một viên đạn được bắn từ thiết giáp hạm Bismarck đã rơi vào một kho đạn của HMS Hood...

Tham mưu trưởng phát xít Đức nào liều lĩnh lên kế hoạch ám sát Hitler?

Từ năm 1938 - 1942, Franz Halder giữ chức Tham mưu trưởng Bộ chỉ huy tối cao Lục quân Đức. Điều khó tin là ông từng lên kế hoạch ám sát Hitler.

Không thể bóp méo sự thật về Ngày Chiến thắng 9-5 (*)

Vào ngày 9-5 hằng năm, nước Nga kỷ niệm chiến thắng của nhân dân Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945). Ngày lễ này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi những sự kiện của những năm tháng xa xưa ấy đã để lại dấu ấn sâu đậm không chỉ trong lịch sử nước Nga mà còn trong ký ức của mọi người dân, của mỗi gia đình cụ thể.

Mở chiến dịch tấn công Liên Xô, trùm Hitler hung hăng thế nào?

Tháng 6/1941, trùm phát xít Hitler triển khai chiến dịch xâm lược Liên Xô. So với Napoleon, Hitler huy động quân số lớn gấp gần 5 lần nhằm thôn tính nước này.

Giật mình câu chuyện luân hồi của nạn nhân trong vụ khủng bố 11/9

Câu chuyện luân hồi này xảy ra với trường hợp cậu bé từng là nạn nhân của cuộc khủng bố ngày 11/9/2001 tại Mỹ tên gọi Cade.

Trong Thế chiến 2, lính phát xít Đức 'mê' nhất chiến lợi phẩm nào?

Khi tham gia các cuộc chiến trong Thế chiến 2, lính Đức quốc xã thường lấy một số chiến lợi phẩm của Liên Xô. Thứ lính Đức thích nhất là mũ sắt SSh-39, SSh-40.

Trận 'diễn tập' của Hồng quân Liên Xô trước trận Stalingrad lịch sử

Tháng 2-1942, lực lượng Hồng quân ở phía tây bắc Liên Xô lần đầu tiên bao vây nhóm 95.000 quân Đức. Tuy nhiên sau đó họ đã không thể dồn ép kẻ địch đến cùng.

Thế cục chiến tranh thế giới 2 suýt bị phá hỏng do điệp viên cãi vợ

Nếu như không có sự nhanh trí của một điệp viên thì chiến tranh thế giới thứ 2 đã chuyển sang một kết cục khác bởi điệp viên... cãi vợ.

Elizebeth, từ nghiên cứu văn học đến bẻ khóa mật mã

Là chuyên gia bẻ khóa mật mã, trong gần 40 năm làm việc cho Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ và Cục Cơ yếu quân đội Mỹ, Elizebeth Smith Friedman đã bẻ khóa thành công hàng nghìn bức điện mã hóa của các băng nhóm buôn lậu rượu, ma túy và của Quân đội Đức Quốc xã.

Sĩ quan phát xít nào âm thầm chống lệnh Hitler, cứu người Do Thái?

Trong Thế chiến 2, Wilhelm Adalbert Hosenfeld phục vụ trong quân đội Đức quốc xã. Người lính này âm thầm chống lệnh Hitler, cứu sống nhiều người Do Thái.

Đệ nhị Thế chiến mùa Xuân 1942: Thế cờ sau trung cục

Đã tròn 80 năm. Đến ngày 20/2/1942, những đợt phản công mãnh liệt của Hồng quân Liên Xô về phía quân Đức Quốc Xã, từ ngoại vi Moskva, đã đến lúc phải lắng dịu. Cả hai bên đều đã không thể che giấu những dấu hiệu kiệt sức, và việc tái tổ chức các chiến tuyến cũng như hoạch định lại những chiến lược trở thành tất yếu.

Liên Xô từng suýt thua trong cuộc chiến năm 1942 như thế nào?

Quân Đức tiến đến vùng Kavkaz, đe dọa chiếm các mỏ dầu lớn nhất của Liên Xô. Việc để mất nguồn 'vàng đen' có thể khiến Hồng quân tê liệt hoàn toàn.

Chiến dịch lớn cuối cùng của Hồng quân Liên Xô ở châu Âu

Đầu tháng 5/1945, bất chấp việc thủ đô Berlin bị Hồng quân Liên Xô đánh chiếm và Hitler đã tự sát, tại một số nơi trong đó có Tiệp Khắc, quân Đức vẫn không chịu hạ vũ khí.

Cuộc diễu hành nhục nhã nhất của lính Đức Quốc xã ở Moscow

400 nghìn sĩ quan và binh lính Đức Quốc xã đã từng diễu hành trên đường phố Moscow của Liên Xô, nhưng lại là cuộc diễu hành của những kẻ bại trận.

'Trận Stalingrad thứ hai' trong Đệ nhị thế chiến

Chiến dịch Budapest là một trong những chiến dịch phức tạp và khó khăn nhất đối với Hồng quân Liên Xô trong Thế chiến II.

Trận chiến tại vùng ngoại ô Moscow đã mở ra tương lai cho nhân loại

LTS: Nhân kỷ niệm 80 năm cuộc phản công của Hồng quân Liên Xô tại vùng ngoại ô Moscow trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại, Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam Gennady Stepanovich Bezdetko đã có bài viết gửi riêng Báo Quân đội nhân dân. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Số phận của vị tướng suýt lao vào đánh nhau với Hitler

Là vị tướng tài ba của nước Đức, ông là 'cha đẻ' của chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng với tài năng sử dụng xe tăng gây ám ảnh cho kẻ thù.

Vũ khí âm thanh thực sự nguy hiểm như thế nào?

Từ lâu, con người đã biết âm thanh có thể dùng để chữa bệnh, cũng như gây tê liệt. Hiện nay, vũ khí âm thanh được sử dụng để giải tán các cuộc biểu tình và chống cướp biển một cách hiệu quả.

Tình báo Liên Xô từng mua kế hoạch tấn công của Hitler với giá bao nhiêu?

Không có gì khó khăn hơn công tác tình báo, nhất là khi phải hoạt động sâu trong lòng kẻ địch. Chỉ một số ít có thể truy cập thông tin, trong khi nguy cơ bại lộ là cực kỳ cao. Tuy nhiên, một điệp viên trong hàng ngũ thân cận nhất của Hitler đã truyền cho Liên Xô thông tin bí mật về chiến dịch 'Thành trì' của Đức trong trận quyết chiến Kursk năm 1943.

Cuộc phản công vô tiền khoáng hậu của Liên Xô ở Stalingrad

Từ hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc, Hồng Quân Liên Xô đảo ngược tình thế bằng cuộc phản công chưa từng có trong lịch sử để giành chiến thắng tại Stalingrad.

Những chiến dịch quân sự có mật danh nổi tiếng nhất trong lịch sử

Mỗi chiến dịch quân sự thường có một mật danh. Overload, Barbarossa, Bão táp Sa mạc hay Bình minh đỏ là những cái tên nổi tiếng.

Vì sao Liên Xô đứng vững sau cuộc vây hãm Leningrad của Đức quốc xã?

Cuộc vây hãm Leningrad của Đức quốc xã kéo dài trong gần 900 ngày. Sau sự kiện này, Liên Xô phục hồi kinh tế nhờ 'vũ khí bí mật'.

Người lính Liên Xô nào khiến Hitler 'phát điên' lùng bắt cả đời?

Người lính Liên Xô Ilya Starinov thực hiện phá hủy 256 cầu và làm trệch ray hơn 12.000 đoàn tàu của phát xít Đức. Điều này khiến Hitler 'tức điên'.

Đối mặt hơn 40 vụ ám sát, vì sao trùm Hitler vẫn 'sống dai'?

Là người đứng đầu chính quyền Đức quốc xã, trùm phát xít Hitler được cho đối mặt với hơn 42 vụ ám sát. Tuy nhiên, những nỗ lực thủ tiêu Hitler đều thất bại.

Rúng động: Người ngoài hành tinh giúp Hitler chế tạo đĩa bay?

Một số người cho rằng, Đức quốc xã từng 'tóm' được UFO, thậm chí còn được người ngoài hành tinh giúp chế tạo đĩa bay.

Cuộc duyệt binh huyền thoại trong bão tuyết trên Quảng trường Đỏ

Từ quảng trường Đỏ, Hồng quân Liên Xô đi thẳng ra mặt trận, chặn đứng bước tiến của quân đội của Đức Quốc xã.

Trận thua đau nhất của phát xít Đức trên đất Liên Xô

Trong trận đánh này, Hồng quân đã đánh tan 30 sư đoàn Đức bao gồm 7 sư đoàn thiết giáp. Quân Đức mất gần 500.000 sĩ quan và binh sĩ, 1.500 xe tăng.

Trùm Hitler dùng ma túy nặng để kiểm soát binh sĩ Đức?

Trong Thế chiến 2, trùm phát xít Hitler chấp thuận cho binh sĩ Đức sử dụng Pervitin - một loại ma túy đá. Nhờ loại thuốc này, chính quyền của Hitler sở hữu đội quân xâm lược luôn tỉnh táo, phấn chấn và tăng sức bền. Họ có thể chiến đấu suốt nhiều ngày không biết mệt.

Hé lộ sai lầm chết người của Hitler trong trận Dunkirk nổi tiếng

Trận Dunkirk xảy ra năm 1940 là một trong những trận chiến cam go nhất giữa quân Đồng minh với phát xít Đức. Trong trận Dunkirk nổi tiếng này, Hitler mắc một sai lầm lớn khi dừng tấn công trong 2 ngày. Nhờ vậy, quân Đồng minh tạo ra 'phép màu'.

'Vũ khí báo thù' nào khiến trùm phát xít Hitler vỡ mộng?

Các nhà khảo cổ mới khai quật được phần còn lại của một tên lửa V2 tại London, Anh. Đức quốc xã sử dụng vũ khí này khi tấn công xâm lược Anh trong Thế chiến 2. V2 được xem là 'vũ khí báo thù' của Hitler được kỳ vọng sẽ góp phần đánh bại quân Đồng minh.

Bán rẻ hàng nghìn boongke quân sự ngăn phát xít Đức tấn công

Quân đội Séc đang bán hàng nghìn hầm ngầm quân sự trước được xây dựng để ngăn một cuộc tấn công của phát xít Đức năm 1938. Giá bán thấp nhất là 1.000 euro (gần 27 triệu đồng).

Số phận thế giới được định đoạt tại hội nghị quốc tế Tehran 1943 như thế nào?

Trong Thế chiến 2, liên minh chống phát xít giữa ba cường quốc Anh-Mỹ-Liên Xô được hình thành từ mùa Hè năm 1941, sau khi Đức tấn công Liên Xô.

Mười chiến dịch hủy diệt chế độ Đức Quốc xã

Chính những chiến dịch quy mô lớn này của quân đội Liên Xô đã quyết định thắng lợi của liên minh chống phát xít trước các nước phe 'Trục' trong Thế chiến II.