Danh tính mưu sĩ kém cỏi nhất Tam Quốc: 2 lần đưa ra lời khuyên sai lầm làm Tôn Quyền suýt mất nước

Dù được Tôn Sách tin tưởng nhưng vị mưu sĩ này lại không chứng minh được năng lực của bản thân khi nhiều lần mắc sai lầm vô cùng nghiêm trọng.

Ba cuộc đời, ba thế hệ hay câu chuyện chuyển mình của một đất nước

Bộ ba tiểu thuyết 'Đất lành - Đời con - Ly tán' viết về ba cuộc đời - ba thế hệ - ba thời kỳ là câu chuyện chuyển mình của con người đất nước Trung Quốc từ quân chủ sang hiện đại.

Thuật trị nước của Quản Trọng và Machiavelli

Quản Trọng và Machiavelli được biết đến như là hai chính trị gia đề xuất mô hình pháp trị, quân chủ. Tuy nhiên, do những khác biệt về bối cảnh chính trị xã hội nên tư tưởng, thuật trị nước của họ có điểm vừa tương đồng, vừa dị biệt.

TP.HCM: Ra mắt Bảo tàng Hoàng cung Triều Nguyễn và Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc

Ngày 15/6, Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc Việt Nam và Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn thuộc hệ thống Bảo tàng Đỗ Hùng chính thức được ra mắt tại TP.HCM.

Đại thụ 5.000 năm tuổi do 'Thủy tổ dân tộc Trung Hoa' trồng

Cây đại thụ này được cho là do Hiên Viên Hoàng Đế, người đặt nền móng cho nền văn minh Trung Hoa, trồng cách đây hơn 5.000 năm.

Lần đầu tiên Anh lưu hành tiền giấy in hình Vua Charles III

Ngân hàng Anh đã chính thức đưa vào lưu hành các tờ tiền giấy in hình Vua Charles III. Đây là lần đầu tiên chân dung của vị vua này xuất hiện trên tiền giấy của Anh, thay cho hình ảnh của Nữ hoàng Elizabeth II.

Italy kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh

Ngày 2/6, Italy đã tổ chức kỷ niệm 78 năm 'Ngày Cộng hòa' hay Quốc khánh (2/6/1946 - 2/6/2024). Nhân dịp này, Tổng thống Italy Sergio Mattarella đã truyền thông điệp kêu gọi sự đoàn kết ở nước này và trên khắp châu Âu.

Tam quốc diễn nghĩa: Tại sao Tào Tháo lại cố chấp không nhận sai?

Trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất, nhưng người ta không thể phủ nhận những gì mà Tào Tháo đã làm được.

Bí mật về những thư tịch cổ bằng vàng ròng của Vương triều Nguyễn

Tập Podcast giới thiệu về những cuốn sách cổ bằng vàng độc bản được chế tác tinh xảo, ghi lại một phần lịch sử của vương triều Nguyễn - những di sản vô giá có một không hai của Việt Nam.

Kết thù với Tào Tháo, nhân vật này thoát chết chỉ nhờ 1 câu nói

Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về chính trị, hành chính

Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.

Không phải phim 'cung đấu' thì phim về Nam Phương Hoàng hậu có gì để chờ đợi?

Không phải là một phim cung đấu như hình dung của nhiều người, phim điện ảnh đầu tiên về Nam Phương Hoàng hậu lại khai thác theo một hướng khác.

Tái hiện cuộc đời vị Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam trên màn ảnh rộng

Nam Phương Hoàng hậu cùng 'thiên tình sử' với Hoàng đế Bảo Đại từ lâu đã là một giai thoại truyền kỳ. Không chỉ là vị Vua và Hoàng hậu cuối cùng của nền quân chủ Việt Nam, mà đây còn là cuộc 'đại hôn phối' với nhiều tiền lệ chưa từng có giữa một tiểu thư 'lá ngọc cành vàng' Tây học và vị Hoàng đế trẻ tuổi của xứ An Nam.

Con trai Lưu Bị sống yên ổn tới già nhờ 3 chữ treo trước cổng

Lưu Thiện - con trai Lưu Bị giữ được mạng sống sau khi quân Tào tiêu diệt nhà Thục Hán. Ông được hậu duệ Tư Mã Ý chăm sóc tới già nhờ 3 chữ lớn treo trước cổng.

Giao con trai và Thục Hán cho Gia Cát Lượng, vậy tại sao Lưu Bị để lại di ngôn cho Triệu Vân?

Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?

Lưu Bị nói 2 câu 'để đời' khi chạy trốn quên cứu vợ con mình

Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.

Biết Trương Phi chỉ lo chạy trốn quên cứu vợ con, Lưu Bị nói 2 câu khiến hậu thế tranh cãi

Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.

Lôi 3 đời nhà Tào Tháo ra chửi rủa, nhân vật này thoát chết chỉ nhờ một câu nói 8 chữ

Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.

Tranh mỹ nhân của Quan Vũ, suýt chiếm đoạt con dâu, vì sao Tào Tháo ưa cướp vợ thiên hạ?

Sở thích cướp vợ thiên hạ của Tào Tháo không đơn thuần bắt nguồn từ tính háo sắc mà thực chất lại là kết quả của hàng loạt những mục đích và mưu tính sâu xa.

7 bài học xử thế thâm thúy từ Tam Quốc: Đừng mắc sai lầm như Quan Vũ, Trương Phi

Ngay tới các nhân vật tài năng nức tiếng như Quan Vũ, Trương Phi hay Bàng Thống cũng phải trả giá đắt cho những sai lầm để đời của mình.

Trưng bày chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư - Theo dòng lịch sử' tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Từ ngày 17-19/4 (9-11/3 âm lịch), tại sân lễ hội Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Bảo tàng Ninh Bình đã tổ chức trưng bày hình ảnh, hiện vật phục vụ Lễ hội Hoa Lư năm 2024 với chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư-Theo dòng lịch sử'.

Vì một lòng muốn 'chiêu mộ' Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua một nhân tài ngay trước mắt

Sai lầm lớn nhất trong đời Lưu Bị là 3 lần hạ mình mời Gia Cát Lượng nhưng lại bỏ lỡ bậc thầy tuyệt thế.

Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng, đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm và đó là gì?

Lưu Bị nằm mơ mất 'cánh tay phải', Tào Tháo mộng thấy Tào Ngụy diệt vong, hóa ra cơn ác mộng đã ứng nghiệm.

Vu oan Triệu Vân, tiếp tay hại chết Lưu - Quan - Trương, đây là kẻ 'vô sỉ' nhất Tam Quốc

Với hàng loạt những hành động phản trắc khiến cơ nghiệp Thục Hán nghiêng ngả, nhân vật này bị nhiều người xem là kẻ 'vô sỉ' nhất thời Tam Quốc.

Cùng lúc lợi dụng cả Lã Bố và Lưu Bị để đạt mục đích, Tào Tháo rốt cục nham hiểm tới mức nào?

Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.

Nổi danh là trọng nhân tài, vì sao Tào Tháo lại chưa từng chủ động chiêu nạp Khổng Minh?

Tam Quốc diễn nghĩa: Những lý do dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo để vuột mất kỳ tài có thể 'an thiên hạ' là Gia Cát Khổng Minh vào tay Lưu Bị.

Lưu Bị để Triệu Vân làm hộ vệ thay vì Quan - Trương, lý do phía sau khiến hậu thế bội phục

Nhiều ý kiến cho rằng, việc xem Triệu Vân như hộ vệ thay vì chọn Quan Vũ - Trương Phi vốn là một nước cờ đầy toan tính và rất mực khôn khéo của quân chủ Lưu Bị trong 'Tam Quốc diễn nghĩa'.

3 mưu sĩ tài giỏi nhất Tam Quốc: Gia Cát Lượng đứng chót, ai đứng đầu?

Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải đứng sau hai người này.

Hoàng Đế thọ hơn 100 tuổi, được xem là thủy tổ của người Hán, có biệt tài triệu hồi rồng là ai?

Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.

Hội thảo khoa học 'Những vấn đề đặt ra trong quá trình biên soạn sách lịch sử tỉnh Hòa Bình'

Chiều 5/4, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học

Kết cục bi thương của 2 người con gái Lưu Bị: Bị cha bỏ mặc, là 'chiến lợi phẩm' của Tào Tháo

Mặc dù con gái trở thành 'chiến lợi phẩm' của Tào Tháo, Lưu Bị vẫn không có động thái muốn đòi con. Cuộc sống của hai tiểu thư này ở Tào Ngụy như thế nào?

Mỹ nhân Tào Tháo yêu nhất trong Tam Quốc, khiến ông cả đời day dứt, lâm chung vẫn ân hận không nguôi

Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.

Vì sao nữ hoàng Cleopatra và người tình tự tử?

Nổi tiếng với tài năng quân sự và các liên minh khôn khéo, Nữ hoàng Cleopatra là Pharaoh cầm quyền cuối cùng của Ai Cập.

Đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc, 3 lần độc đấu với Lã Bố, 2 lần khiến Quan Vũ phải nhượng bộ

Người xứng đáng là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc từng khiến Lã Bố phải né tránh và danh tướng kiêu ngạo như Quan Vũ cũng phải nhún nhường.

Lưu Bị nằm mơ mất 'cánh tay phải', Tào Tháo mộng thấy Tào Ngụy diệt vong, hóa ra cơn ác mộng đã ứng nghiệm

Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?

Lưu Bị thất bại thảm hại ở Di Lăng, vì sao không bị lật đổ? 160 năm sau, hậu thế mới biết sự thật

Lưu Bị đại bại ở Di Lăng khiến Thục Hán thiệt hại rất lớn, nhưng lại không bị lật đổ. Hóa ra nguyên nhân được tiết lộ sau 160 năm. Đó là gì?

Sai lầm lớn nhất trong đời Lưu Bị: 3 lần hạ mình mời Gia Cát Lượng, nhưng lại bỏ lỡ bậc thầy tuyệt thế

Vì một lòng muốn 'chiêu mộ' Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua một nhân tài ngay trước mắt.

Nếu Trương Phi thay thế Triệu Vân, liệu có đột kích phá được vòng vây tại trận Trường Bản? Tào Tháo tiết lộ kết quả

Nếu Trương Phi thay Triệu Vân lao vào vòng vây để cứu A Đẩu (con trai của Lưu Bị), kết quả rất bất ngờ. Đáp án được Tào Tháo âm thầm tiết lộ.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 39)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 33)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 28)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Tầm nhìn về biển đảo của vua Lý Anh Tông

Trái với nhiều quốc gia lân bang chỉ quan tâm đất liền, triều đại quân chủ Việt Nam lại chú trọng đến biển đảo, xác lập chủ quyền trên các hải đảo. Đặc biệt, vị vua thứ 6 triều Lý còn trực tiếp tuần thú biển đảo, xem xét phong thổ cho vẽ bản đồ.