Theo Tổ chức Khí tượng thế giới, nắng nóng khắc nghiệt đã kéo dài suốt tháng 7 vừa qua và gây ra nhiều tổn thất
Tại hội thảo 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới - Chính sách và giải pháp thực hiện', các đại biểu đã thảo luận về thực trạng bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên trên thế giới và tại khu vực vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Cát Bà của Việt Nam.
Chiều 8/8, tại Quảng Ninh, Viện Địa lý nhân văn (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo: 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới - Chính sách và giải pháp thực hiện'.
Chiều 8-8, tại Quảng Ninh, Viện Địa lý nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới - Chính sách và giải pháp thực hiện'.
Việc bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên là một trong những trách nhiệm quan trọng, yêu cầu các bên có liên quan cần có nhận thức đúng đắn và hành động kịp thời.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy, nhiệt độ nước biển ở Úc đã đạt mức cao nhất trong 400 năm qua, một thông tin không khỏi khiến những người yêu đại dương đau lòng.
Theo nghiên cứu mới nhất của một nhóm các nhà khoa học đến từ nhiều trường Đại học của Australia, nhiệt độ nước biển tại khu vực rạn san hô Great Barrier (bang Queensland) tại quốc gia này đã ở mức cao nhất trong vòng 4 thế kỷ qua. Tình trạng trên đã đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái của quần thể san hô lớn nhất thế giới.
Theo tin từ TTXVN ngày 8/8, theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí khoa học Nature, các nhà nghiên cứu Australia đã kiểm tra nhiệt độ bề mặt ở Biển San Hô - một dải đại dương dài 2.000 km bao gồm cả Rạn san hô Great Barrier của Australia cho thấy nhiệt độ nước biển xung quanh rạn san hô Great Barrier đã tăng lên mức cao nhất trong 400 năm qua, khiến các chuyên gia lo ngại nguy cơ đe dọa sự tồn tại của rạn san hô lớn nhất thế giới này.
Thông tin trên Crystal Bay cho biết Maldives, Phú Quốc và Bali vừa được Tạp chí du lịch Travel+Leisure vinh danh top ba hòn đảo đẹp nhất thế giới năm 2024.
Mùa hè nếu tới được một trong những hòn đảo này thì còn gì tuyệt bằng.
Những con cá mập tấm thảm dài tới 1,2 m, có thể gần như biến mất dưới đáy đại dương nhờ cơ thể rộng, phẳng và màu sẫm, có nhiều đốm giúp chúng hòa vào rạn san hô. Chúng cũng có các thùy thịt giống như san hô tạo thành viền giống như râu quanh đầu và cằm, một lớp ngụy trang tuyệt vời của cá mập tấm thảm .
Thí nghiệm máy phun muối biển siêu nhỏ lên đám mây ở California (Mỹ) một lần nữa làm dấy lên tranh cãi xung quanh những nghiên cứu thay đổi môi trường để làm mát hành tinh.
Ngày 7/6, các nhà khoa học Israel cho biết, một đại dịch lây qua đường biển đã quét sạch quần thể nhím biển ở Biển Đỏ, đã lan rộng và tiêu diệt loài này ở các vùng của Ấn Độ Dương và có thể lan rộng ra toàn cầu.
Một dịch bệnh hủy diệt loài nhím biển có nguy cơ đe dọa các rạn san hô toàn cầu, đang lây lan đến vùng biển nhiệt đới Tam giác san hô, trải dài đến ngoài khơi Đông Nam Á và rạn san hô Great Barrier.
Theo Phòng Bảo tồn và Hợp tác Quốc tế - Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo, hiện tượng nước biển nóng lên dị thường dẫn đến tình trạng san hô chết.
'Nhiệt độ trở nên ấm nóng đến mức vượt quá bình thường… nhân loại đang bị đe dọa ở mức độ mà tôi không chắc chúng ta có thực sự hiểu được hay không', giáo sư Hoegh-Guldberg nói.
Nhiếp ảnh gia Georgette Apol Douwma, 83 tuổi, công bố bộ ảnh chụp những rạn san hô trên khắp thế giới với phiên bản chỉnh sửa bằng hiệu ứng 'kính vạn hoa'.
Đảo du lịch nổi tiếng Hamilton (Queensland, Australia) đang vấp phải sự phản đối dữ dội của du khách sau khi ra quyết định cấm sử dụng tiền mặt tại đây.
Các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục, gây ra nhiều mối lo ngại.
Các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt lần thứ tư được ghi nhận trong lịch sử do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.
Dự án robot của Australia là một phần thiết yếu trong bộ công cụ công nghệ cần thiết để mở rộng quy mô phục hồi và hỗ trợ Rạn San hô Great Barrier đối phó tốt hơn với tác động của biến đổi khí hậu.
Quần thể san hô tại nhiều nơi đối mặt nguy cơ diệt vong khi hiện tượng tẩy trắng san hô toàn cầu đang xảy ra.
Dọc bờ biển từ Australia qua Kenya đến Mexico, nhiều rạn san hô đầy màu sắc đã chuyển sang một màu trắng đục, đây là sự kiện tẩy trắng toàn cầu lần thứ tư trong 3 thập kỷ qua.
Rạn san hô Great Barrier của Australia được mệnh danh là quần thể san hô lớn nhất thế giới và là rạn san hô duy nhất có thể nhìn thấy từ vũ trụ. Tuy nhiên, khoảng 3/4 diện tích rạn san hô nổi tiếng này đang phải đối mặt với hiện tượng tẩy trắng hàng loạt, đe dọa đến sự sống còn của di sản thiên nhiên thế giới này.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã công nhận 203 địa điểm là di sản thiên nhiên thế giới.
Tại hội nghị 'Đại dương của chúng ta' diễn ra ở Thủ đô Athens, các bên tham gia đã đưa ra hơn 400 cam kết với tổng trị giá vượt 10 tỷ USD.
Rạn san hô Great Barrier của Australia - được mệnh danh là cấu trúc sống lớn nhất thế giới và là hệ thống duy nhất có thể nhìn thấy từ vũ trụ - đang trải qua đợt tẩy trắng tồi tệ nhất từng được ghi nhận.
Hội nghị 'Đại dương của chúng ta' (Our Ocean Summit) lần thứ 9 đã khai mạc ngày 15/4 tại Hy Lạp, với sự tham gia của các đại biểu đến từ khoảng 120 quốc gia.
Các nhà khoa học mới đây cảnh báo, thế giới đang đứng trước nguy cơ chứng kiến hiện tượng tẩy trắng san hô hàng loạt lần thứ tư, có thể khiến nhiều rạn san hô nhiệt đới chết, trong đó có cả các phần của Rạn san hô Great Barrier ở Australia.
Các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt lần thứ tư được ghi nhận trong lịch sử do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.
Nhiệt độ đại dương tăng vọt đã gây ra hiện tượng tẩy trắng san hô toàn cầu lần thứ hai trong một thập kỷ, đe dọa các hệ sinh thái biển quan trọng, nơi cung cấp hàng hóa và dịch vụ ước tính trị giá 2,7 nghìn tỷ USD mỗi năm.
Nhiệt độ nước biển tăng cao khắp hành tinh đã gây ra hiện tượng tẩy trắng san hô. Đây là lần thứ tư các rạn san hô gặp khủng hoảng và cũng là lần có quy mô lớn nhất.
Theo hãng CNN, hai cơ quan khoa học hôm 15/4 công bố các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.
Ngày nay, ngày càng có nhiều người đi du lịch, khi lựa chọn địa điểm du lịch chúng ta phải hết sức cẩn thận, đâu là những địa điểm đẹp nhất thế giới? Danh sách 1,2,3 sau đây mang đến bảng xếp hạng 10 địa điểm du lịch đẹp nhất thế giới.
Ngày 15/4, Cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) cảnh báo thế giới đang trải qua đợt tẩy trắng san hô lớn thứ hai trong vòng 10 năm qua, trong đó hệ thống rạn san hô trải dài từ Australia đến Florida (Mỹ) đang đứng trước bờ vực thảm họa sau nhiều tháng nắng nóng kỷ lục ở đại dương.
Hai cơ quan khoa học đã lên tiếng cảnh báo rằng các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt, do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.
Một nhóm các nhà khoa học tại Australia đã cho ra mắt một thiết bị không người lái sử dụng AI. Thiết bị này được cho là sẽ giúp khảo sát quy mô của rạn san hô Great Barrier tại nước này, khi một sự kiện tẩy trắng san hô đang diễn ra hàng loạt.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 3 nóng nhất trong lịch sử.
Trong bài viết mới đây về tầm quan trọng của du lịch tái tạo để bảo vệ môi trường, tờ báo Úc The Sydney Morning Herald đánh giá, Việt Nam là điểm đến lý tưởng cho xu hướng du lịch tái tạo.
Các rạn san hô có thể phục hồi sau hiện tượng tẩy trắng do sóng nhiệt ở biển gây ra nếu có đủ thời gian. Đó là kết quả nghiên cứu được các nhà khoa học Australia công bố ngày 5/4.
Mới đây, tờ báo Úc The Sydney Morning Herald đã có bài viết nhấn mạnh về tầm quan trọng của du lịch tái tạo để bảo vệ môi trường. Việt Nam được đánh giá là điểm đến lý tưởng cho xu hướng du lịch tái tạo.
Mới đây, tờ báo Úc The Sydney Morning Herald đã có bài viết nhấn mạnh về tầm quan trọng của du lịch tái tạo để bảo vệ môi trường.