Cá chết trắng lòng hồ thủy điện Yaly: Do lưu lượng nước bất thường?

Trong những ngày cá lăng người dân nuôi bị chết hàng loạt, lượng nước khu vực lòng hồ thủy điện Yaly thay đổi liên tục.

Yên Bái triển khai mô hình sản xuất lúa bền vững theo hướng giảm phát thải khí nhà kính

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Yên Bái vừa xây dựng mô hình tổ chức sản xuất lúa bền vững giảm phát thải khí nhà kính trên giống lúa lai Long Xuyên 81. Đây là mô hình nằm trong Dự án 'Xây dựng mô hình sản xuất lúa bền vững theo hướng giảm phát thải khí nhà kính tại tỉnh Yên Bái' do tổ chức Stichting Oxfam Novib (Hà Lan) tài trợ.

Cao nguyên Ia Nan ở Gia Lai khô cháy

'Có nước giếng không? Nước giếng còn dùng không?', 'Không có giọt nào luôn. Bao nhiêu ngày mấy đứa lính không có nước tắm, tụi nó ở dơ luôn đó. Nước rửa tay phải tận dụng cái thùng nước bẩn hơn tuần nay thối luôn. Dân thu mua điều như tụi tui đầy mủ điều, mùi điều, không có nước dùng sao chịu nổi', tiếng chị Nguyễn Thị Mộng Lành, chủ vựa thu mua điều, đáp lời Phó Trưởng thôn Đức Hưng, xã Ia Nan huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai.

Thái Bình: phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng vụ Xuân kịp thời, hiệu quả

Thời điểm hiện nay nông dân ở các địa phương đã chăm sóc lúa và cây màu vụ Xuân theo đúng tiến độ nên đang phát triển tốt. Một số diện tích lúa cấy sớm đã bước vào giai đoạn phân bón đòng và đang rộ đẻ nhánh.

Mù Cang Chải tập trung chăm sóc lúa xuân

Vụ xuân 2024, huyện Mù Cang Chải gieo cấy 1.700 ha lúa. Trước tết, nhân dân đã cấy xong trên 60% diện tích, tập trung chủ yếu ở thị trấn và các xã khu 3, khu 4.

Tích cực chăm sóc cây trồng vụ xuân

Những ngày này, thời tiết ít mưa, khô hanh đã và đang ảnh hưởng đến tiến độ gieo cấy cũng như chăm sóc một số cây trồng vụ xuân.

Phú Bình: Trên 200ha lúa bị chuột hại

Trà lúa xuân trên địa bàn huyện Phú Bình đang xuất hiện tình trạng bị chuột phá với diện tích lên đến 200ha; tỷ lệ hại trung bình từ 3-5% số dảnh, cục bộ có nơi 20% số dảnh.

Phấn đấu một mùa vàng bội thu

BBK -Những ngày này, trên khắp các cánh đồng của tỉnh không khí sản xuất vụ xuân diễn ra nhộn nhịp; âm thanh cày bừa, tiếng nói cười nói rôm rả của bà con nông dân cùng tinh thần lao động khẩn trương, mở ra hy vọng về một mùa bội thu.

Hà Nội: Để có một vụ mùa bội thu

Trong thời gian này, các đối tượng như ốc bươu vàng, chuột hại, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn lá… gây hại mạnh trên cây lúa. Do đó, cần thường xuyên kiểm tra đồng ruộng đề kịp thời xử lý.

Chủ động phòng trừ sâu bệnh hại lúa xuân

Để thực hiện và hoàn thành được mục tiêu sản lượng vụ xuân, bên cạnh việc tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các khâu kỹ thuật như thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, điều tiết nước, kỹ thuật chăm sóc, thì việc phát hiện và phòng trừ kịp thời, hiệu quả sâu bệnh hại đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ và thực hiện thành công chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất.

Phòng, chống rét cho mạ và lúa mới cấy

BBK -Thời tiết những ngày tới tiếp tục rét đậm, rét hại, nhiệt độ vùng núi cao giảm sâu, phổ biến từ 08-11 độ C, thời điểm này, mạ mới trong giai đoạn phát triển, một số mạ đã đủ tuổi cấy.

Chăm sóc, bảo vệ lúa xuân

Hiện nay, nông dân trên địa bàn tỉnh cơ bản đã cấy xong các trà lúa vụ xuân năm 2024 và đang tích cực thực hiện các biện pháp chăm sóc, bón phân cho lúa sinh trưởng, phát triển.

Nông dân Yên Bái tích cực xuống đồng gieo cấy lúa xuân

Sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân các địa phương trên địa bàn Yên Bái đã tập trung xuống đồng gieo cấy lúa xuân theo lịch chỉ đạo của tỉnh.

Nông dân bám sát đồng ruộng sản xuất đầu xuân

Sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, bà con nông dân ở các địa phương trong tỉnh đã ra đồng chăm sóc, gieo trồng vụ xuân với hi vọng một năm sản xuất được mùa.

Rộn ràng xuống đồng đầu năm mới

Sắc xuân vẫn căng tràn trên những nẻo đường nhưng nông dân ở khắp các địa phương trong tỉnh đã nô nức xuống đồng lao động sản xuất đầu năm. Thời tiết khô ráo, ấm áp khiến công việc của bà con trở nên thuận lợi hơn.

Lão nông chất đống hơn 500 mâm gỗ trong nhà, cả năm chỉ Tết mới mang ra dùng

Suốt mấy chục năm qua, người đàn ông ấy cứ đi khắp nơi lượm lặt, sưu tầm những chiếc mâm gỗ về chất đống trong nhà, chỉ đến Tết mới lấy 1-2 chiếc ra dùng.

Yên Bái đạt gần 50% diện tích gieo cấy lúa xuân

Vụ xuân năm nay, tỉnh Yên Bái có kế hoạch gieo cấy gần 18.870 ha. Đến hết ngày 7/2, toàn tỉnh đã gieo cấy gần 9.297 ha, đạt gần 50% kế hoạch.

Phòng, chống rét cho mạ, lúa non mới cấy

Theo thông tin từ Đài Khí tượng và Thủy văn tỉnh, thời tiết vẫn đang diễn biến bất thường, rét đậm ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng, đặc biệt là mạ, lúa non mới cấy.

Âm vang tháng Chạp

Tháng Chạp là tháng cuối cùng của năm cũ, là khoảng thời gian hội tủ đầy đủ những âm vang của đất trời trước khoảnh khắc chuyển mùa.

Rào cản phát triển kinh tế ở xã vùng hồ Thung Nai

Thung Nai (Cao Phong) là xã vùng hồ Hòa Bình. Xã có 7 xóm, trong đó 3 xóm gần cảng Thung Nai, thuận tiện cho phát triển dịch vụ đưa đón khách du lịch và các dịch vụ khác. Đây là lợi thế của xã trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới. Cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp hiện chiếm trên 50%, du lịch - dịch vụ chiếm 40%.

Làm mô hình lúa- cá, nuôi bò, trồng dừa, cựu binh ở Quảng Bình thu lãi 500 triệu

Ông Đặng Văn Luân có trang trại rộng 8ha để nuôi cá, nuôi bò, trồng dừa và làm mô hình lúa – cá, mỗi năm trang trại cho ông tiền lãi hơn 500 triệu đồng.

Mù Cang Chải có 500 ha nuôi cá chép ruộng

Nhằm tăng thêm thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích, trong những năm qua, huyện Mù Cang Chải đã tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn nuôi cá ruộng, vừa tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, giảm bớt chi phí đầu tư, nâng cao thu nhập.

Khám phá làng nghề dệt cói Kim Sơn

Nhắc đến Kim Sơn ngoài địa danh nổi tiếng nhà thờ đá Phát Diệm. Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình còn là vùng đất có truyền thống trồng cói và làm hàng thủ công mỹ nghệ từ cây cói đã có từ lâu đời. Đến Ninh Bình du khách ghé qua thăm làng nghề dệt cói Kim Sơn để hiểu thêm về công việc cũng như những câu chuyện về cuộc sống của những người dân nơi đây.

Nông dân xứ Thanh phất lên nhờ trồng lúa sạch 'trúng thêm' con cá đồng

Hà Trung là địa phương có nhiều lợi thế về sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Để nâng giá trị sản xuất, làm giàu cho người nông dân, thời gian qua, huyện đã có nhiều chính sách thu hút HTX, doanh nghiệp tham gia vào chuỗi liên kết.

Ngành nông nghiệp Yên Bái nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích đất canh tác

Với phương châm lấy giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác làm thước đo hiệu quả kinh tế, thời gian qua, ngành nông nghiệp tích cực triển khai nhiều giải pháp, tập trung phát triển sản xuất hàng hóa, đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả; đẩy mạnh cơ giới hóa, chuyển giao khoa học, công nghệ… nhằm nâng cao giá trị sản phẩm trên cùng diện tích đất canh tác, tăng thu nhập cho người dân.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp

Kinh tế tuần hoàn đang được ngành Nông nghiệp quan tâm triển khai trong cả lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Đây là biện pháp hiệu quả tận dụng phế phẩm, phụ phẩm sản xuất như một nguồn lợi để gia tăng chuỗi giá trị, giúp nâng cao thu nhập cho người dân và cải thiện môi trường sinh thái, góp phần phát triển nông nghiệp an toàn, bền vững.

Những người ươm mầm khát vọng

Thầy nói tiếng Việt, trò nói tiếng Khmer… là khó khăn chung của giáo viên dạy học ở vùng khó...

Thời tiết nắng mưa, sinh vật gây hại cây trồng nguy cơ bùng phát mạnh

BBK -Thời tiết nắng mưa xen kẽ những ngày qua khiến nhiều diện tích lúa mùa phát sinh sâu bệnh gây hại, đáng chú ý sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên diện rộng, hiện người dân đã và đang chủ động phòng trừ.

Anh nông dân bám đất, bám ruộng, tìm hướng phát triển kinh tế mới

Từ vùng đất sâu trũng, chua phèn, anh Hoàng Minh Luyến (xã Kỳ Phú, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng lúa kết hợp nuôi cá, mở ra hướng phát triển mới trong sản xuất nông nghiệp tại địa phương.

Phấn đấu giành thắng lợi vụ mùa

Những ngày qua, thời tiết nắng mưa đan xen là điều kiện thuận lợi cho các đối tượng sâu bệnh gây hại xuất hiện trên cây lúa, cây chè...

Xây dựng mô hình lúa - cá trên những cánh đồng chiêm trũng

Với sự chăm chỉ và sáng tạo, người dân ở nhiều địa phương đã xây dựng và nhân rộng mô hình lúa - cá, ứng dụng khoa học - kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất. Sự kết hợp này đã mang lại kết quả khả quan, cho thấy sự đúng đắn của hướng chuyển đổi.

Mù Cang Chải: Đảm bảo mục tiêu về năng suất, sản lượng mùa vụ

Để đảm bảo năng suất, sản lượng, những ngày này, huyện Mù Cang Chải chú trọng tuyên truyền, vận động nhân dân tập trung bón thúc, thăm đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc lúa mùa.

Để lúa mùa đạt năng suất cao

Hiện nay, đang trong khung thời vụ gieo cấy lúa mùa. Nông dân cần nắm vững kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa để giúp tăng năng suất, chất lượng cũng như bảo vệ môi trường, nguồn nước và đất đai.

Nuôi trồng thủy sản trên hồ Thác Bà gặp khó vì hạn

Do nắng nóng kéo dài, các nguồn nước đầu nguồn về rất ít khiến mực nước hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái xuống thấp kỷ lục trong khoảng hơn 20 năm qua, kéo dài suốt nhiều tháng gần đây.

Bệnh ngộ độc hữu cơ trên lúa vụ hè - thu và cách phòng ngừa, khắc phục

Trước đây, rơm rạ sau thu hoạch lúa vụ xuân được xem là nguồn chất đốt và phục vụ chăn nuôi thì nay chủ yếu được để lại trên đồng ruộng, gây nguy cơ ngộ độc cho cây lúa. Đây là hiện tượng rất phổ biến trong sản xuất lúa vụ hè - thu hiện nay.

Nông dân Nghệ An đội đèn nhổ mạ, cấy lúa đêm tránh nắng

Những ngày này, bà con nông dân nhiều xã ở huyện Thanh Chương đang tích cực nhổ mạ, cấy lúa ban đêm đón nước, tránh nắng.

Người nuôi cá lồng ở Huổi Só lo lắng vì cá chết nhiều

Những ngày qua, nắng nóng kéo dài khiến mực nước lòng hồ thủy điện sông Đà trên địa bàn huyện Tủa Chùa giảm sâu, tiệm cận mực nước chết, thậm chí một số điểm cạn trơ đáy. Nước cạn cộng với thời tiết nắng nóng kéo dài đã làm cá nuôi trong lồng, bè của nhiều hộ dân trên địa bàn xã Huổi Só bị chết. Phần lớn số lượng cá bị chết đang trong kỳ tăng trưởng và cá thương phẩm chuẩn bị xuất bán, gây tổn thất lớn cho nhiều hộ gia đình.

Nông dân An Biên làm giàu từ nghề nuôi sò huyết

Huyện An Biên (Kiên Giang) có bờ biển dài 22km, với hơn 5.200ha đất bãi bồi ven biển phù hợp nuôi trồng thủy sản, trong đó có sò huyết. Những năm qua, nhờ bám trụ nghề nuôi sò huyết, nhiều hộ dân ven biển trở nên khá, giàu.

Thách thức về giảm phát thải trong sản xuất lúa

Trong triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa đang được các địa phương quan tâm và nỗ lực thực hiện. Tuy nhiên, đây là hướng đi mới với nhiều thách thức đang đặt ra trên các khía cạnh như: đổi mới tư duy sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ và huy động vốn đầu tư…

Nét mới trên đồng ruộng Vĩnh Lâm

Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh, mô hình liên kết sản xuất lúa hữu cơ được thực hiện xuất phát từ chính nhu cầu của người sản xuất và doanh nghiệp. Quy trình sản xuất được tuân thủ nghiêm ngặt từ giống, gieo mạ, phân bón, quản lý dịch hại, kiểm soát nước và chỉ sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc, sinh học, đảm bảo được khâu tiêu thụ với giá cả ổn định cho nông dân. Từ đó đã khuyến khích nông dân chuyển đổi tập quán canh tác sang sản xuất lúa theo hướng an toàn, bền vững hơn. Quá trình sản xuất lúa hữu cơ liên kết tiêu thụ sản phẩm vụ đông xuân 2022-2023 ở xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh là một mô hình như vậy.

Nông dân lòng chảo Điện Biên tập trung chăm sóc lúa đông xuân

Tranh thủ thời tiết nắng sớm anh Lò Văn Ngọc, đội 17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên khẩn trương ra thăm đồng để theo dõi, kiểm tra sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Đặc biệt là ảnh hưởng của trận mưa đá chiều ngày 19/3 vừa qua.

Lúa bị nhiễm mặn ở Tứ Kỳ đã hồi phục và phát triển tốt

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tứ Kỳ, đến ngày 25.3, toàn bộ diện tích lúa đông xuân bị chết và ảnh hưởng bởi nhiễm mặn mặt ruộng đã hồi phục và phát triển tốt.