Thêm cách thức tham gia tố tụng trọng tài trực tuyến giúp giảm chi phí

Với nhiều rủi ro trong thương mại, cơ chế giải quyết tranh chấp qua trọng tài, kết hợp ứng dụng công nghệ được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí.

Doanh nghiệp có thể nộp đơn kiện và giải quyết tranh chấp bằng... iPad, điện thoại

Doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí, thời gian khi nộp đơn kiện và giải quyết tranh chấp trực tuyến

Giải quyết tranh chấp trực tuyến, 'mảnh ghép' quan trọng của kinh tế số Việt Nam

Nền tảng Nộp đơn điện tử và quản lý các vụ tranh chấp trực tuyến sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực thi hợp đồng điện tử, một trong những yếu tố cốt lõi của nền kinh tế số.

Trung Quốc tiến hành điều tra chống bán phá giá thịt lợn từ EU

Hôm thứ Hai (17/6), Trung Quốc đã công bố một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thịt lợn nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).

Môi trường số đang đặt ra nhiều thách thức trong bảo vệ bản quyền

Môi trường số đặt ra nhiều thách thức trong việc tự bảo vệ quyền của các chủ thể và hoạt động của các cơ quan quản lý, thực thi về quyền tác giả, quyền liên quan, nhất là trong bối cảnh hành vi vi phạm bản quyền trên không gian mạng có sự tham gia của nhiều chủ thể từ các quốc gia khác nhau, gây khó khăn cho việc xác định và xử lý hành vi vi phạm trong thẩm quyền tài phán quốc gia.

Chống xâm phạm quyền tác giả trên môi trường số

Làm tốt công tác bảo hộ bản quyền là một trong những yếu tố để xây dựng nền công nghiệp văn hóa phát triển lành mạnh, đủ sức cạnh tranh.

Gia Lai giao nhiệm vụ chủ trì thẩm định lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Công văn số 1444/UBND-KTTH về việc giao chủ trì thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu và hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.

Những ưu thế của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng Trọng tài thương mại

Việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh đa số các doanh nghiệp kéo nhau ra tòa, khiến áp lực số vụ việc cần giải quyết của tòa án tăng lên, cùng với đó thời gian giải quyết kéo dài khiến doanh nghiệp mất nhiều thời gian và đôi khi ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của mình trên thị trường.

Phương Tây đã có giải pháp tiêu tài sản Nga, tính cách hợp pháp buộc Moscow phải 'trả giá'

'Nga phải chấm dứt chiến dịch quân sự tại Ukraine và bồi thường những thiệt hại mà họ đã gây ra cho nước này', đây là nội dung được đề cập trong thông cáo cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh G7 vừa kết thúc tại Italy.

Việt Nam lần đầu ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Ngày 14-6, Việt Nam đã công bố giới thiệu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vị trí Thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam đề cao giá trị UNCLOS 1982, thúc đẩy hợp tác về biển và đại dương

Từ ngày 10 đến 14-6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, đã diễn ra Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật biển lần thứ 34 (SPLOS-34).

Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền trên môi trường số

Bộ VH,TT&DL đã ban hành Quyết định 1455/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền trên môi trường số.

Hà Nội: Ủy quyền quyết định áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký Quyết định số 2850/QĐ-UBND về việc ban hành quy định về thẩm quyền quyết định áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt đối với các gói thầu thuộc phạm vi thành phố quản lý theo quy định tại các điểm d, đ, e, g và h Khoản 1 Điều 29 của Luật Đấu thầu năm 2023.

Hà Nội: Ủy quyền lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt cho các quận, huyện

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh quyết định ủy quyền lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt thêm 4 gói thầu cho các sở, quận, huyện, thị xã.

Tòa án chuyên nghiệp cần phải có Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Theo đại biểu Quốc hội, việc thành lập các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt về hành chính, sở hữu trí tuệ, phá sản là để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội...

ĐBQH tiếp tục tranh luận về việc đổi tên TAND cấp tỉnh, huyện

Ông Phạm Văn Hòa cho hay, do còn nhiều ý kiến khác nhau về 2 phương án đổi tên TAND cấp tỉnh, cấp huyện nên đề nghị lấy phiếu ý kiến của đại biểu Quốc hội.

Sẽ thành lập Khu bảo tồn biển Hòn Ngư - Đảo Mắt rộng 3.000 ha tại Nghệ An

Đây là 1 trong 27 khu bảo tồn biển của cả nước và là 1 trong 16 khu bảo tồn biển cấp tỉnh được thành lập.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu: Hạn chế hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá

Việc áp dụng các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội mới như tăng nguồn thu ngân sách nhà nước từ phần thu thuế bổ sung. Đặc biệt việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ hạn chế hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận.

Hội nghị Trọng tài Xây dựng Quốc tế: Khi các truyền thống pháp luật có sự xung đột

Các tranh chấp này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có tranh chấp liên quan vấn đề thiết kế, tư vấn, yêu cầu bồi thường do chậm tiến độ, không đảm bảo chất lượng, chấm dứt hợp đồng…

IMF đưa ra cảnh báo về việc phương Tây tịch thu tài sản Nga

Ngày 19/4, Giám đốc khu vực châu Âu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Alfred Kammer cho biết, bất kỳ bước đi nào nhằm tịch thu tài sản dự trữ đóng băng của Nga đều cần được hỗ trợ về mặt pháp lý để tránh nguy cơ làm suy yếu hệ thống tài chính toàn cầu.

Cơ hội nào cho phát triển bảo hiểm bằng sáng chế tại Việt Nam

Sở hữu trí tuệ được đánh giá là một lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro và chưa được bảo hiểm đầy đủ. Bảo hiểm bằng sáng chế ra đời nhằm bảo vệ quyền lợi của bên tham gia bảo hiểm khỏi các tổn thất tài chính khi rủi ro xảy ra. Các sản phẩm bảo hiểm bằng sáng chế ra đời xuất phát từ những rủi ro vi phạm bằng sáng chế trên thị trường. Rủi ro từ việc doanh nghiệp cố ý hoặc vô ý xâm phạm quyền sáng chế có hiệu lực của người khác do nhiều lý do khác nhau trong quá trình nghiên cứu và phát triển (R&D) và thị trường hóa.

SỬA ĐỔI LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VÀ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ

Tại các diễn đàn Quốc hội, bàn về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nhiều đại biểu Quốc hội đã kiến nghị sửa đổi Luật Trọng tài thương mại. Nhiều chuyên gia kỳ vọng việc sửa đổi Luật Trọng tài thương mại sẽ khắc phục được những vướng mắc, đáp ứng được yêu cầu nâng cấp hoạt động trọng tài, đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế trong giai đoạn phát triển mới.

Nga cảnh báo người dân có thể bị bắt khi đi du lịch ở nước khác

Công dân Nga có nguy cơ bị bắt tại các quốc gia thân Mỹ và dẫn độ sang nước này.

Big Tech 'la ó' vì đạo luật mới của EU, Nhà Trắng 'từ chối giải cứu'

Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (DMA) mang tính bước ngoặt của Liên minh châu Âu có hiệu lực từ ngày 6/3, yêu cầu những thay đổi đáng kể ở năm gã khổng lồ công nghệ Mỹ.

Mánh khóe của siêu bịp Jho Low

Jho Low lên kế hoạch rất kỹ cho những phi vụ làm ăn ma quỷ của mình. Anh ta tiến vào giới thượng lưu, xây dựng hình ảnh là một doanh nhân trẻ thành đạt, với các dự án béo bở.

La Défense - 'Người bảo hộ' dòng vốn đầu tư

Không chỉ thẩm định pháp lý khi khởi sự, Hãng Luật La Défense còn xây dựng phương án giải quyết tranh chấp để bảo vệ các nhà đầu tư thứ cấp.

Sự nhạy cảm và gian xảo của một siêu bịp trên thương trường

Jho Low là một người rất nhạy cảm trong kinh doanh. Nhờ mối quan hệ trong giới thượng lưu, anh ta đã bắt tay với các đại sứ để thực hiện các phi vụ lừa đảo xuyên quốc gia.

Ứng xử với công nợ trong hoạt động thương mại

Trong thương mại, việc sử dụng công nợ đã trở thành một phần không thể thiếu, giúp các doanh nghiệp linh hoạt trong bán hàng và cung cấp dịch vụ. Việc sử dụng công nợ không chỉ là sự thấu hiểu tình hình tài chính của khách hàng mà còn là một chiến lược kinh doanh. Tuy nhiên, việc xác định giá trị công nợ, thời hạn và lộ trình thu hồi sao cho hiệu quả luôn là bài toán phức tạp của giới doanh chủ.

Tiến sĩ, Luật sư Châu Huy Quang: 'Lấy pháp quyền làm trọng'

Tiến sĩ Châu Huy Quang là luật sư điều hành Rajah & Tann LCT, đồng thời là Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC), thành viên Tòa án Trọng tài Quốc tế (ICC) tại Việt Nam. Mới đây, ông đã có những chia sẻ về kinh nghiệm, kiến thức pháp lý giúp các doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam tham gia đầu tư thương mại quốc tế một cách hiệu quả.

Nga cảnh báo hành động pháp lý đáp trả việc tịch thu tài sản của EU

Chính phủ Nga hôm qua (14/2) cảnh báo sẽ có hành động pháp lý phù hợp nếu phương Tây tịch thu tài sản của nước này. Tuyên bố đưa ra chỉ một ngày sau khi Hội đồng châu Âu thông qua việc sử dụng tài sản của Nga để tài trợ cho việc tái thiết Ukraine.

EU mở đường cho việc dùng tài sản Nga hỗ trợ Ukraine hồi phục

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Ukraine Iryna Mudra cho biết Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã có quyết định mở đường cho việc sử dụng lợi nhuận từ những tài sản của Nga bị phong tỏa hỗ trợ Ukraine hồi phục.

Bức ảnh của Ukraine 'khiến Nga lo ngại'

Người phát ngôn Lực lượng Không quân Ukraine Yury Ihnat cho biết các quan chức Nga đang có chút lo ngại trước bức ảnh công khai đầu tiên về máy bay chiến đấu F-16 có phù hiệu của Ukraine.

Thỏa thuận không cạnh tranh: Công cụ bảo vệ doanh nghiệp

Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa, cùng với sự xuất hiện của các tập đoàn đa quốc gia, Thỏa thuận bảo mật và không cạnh tranh (tiếng Anh là Non-Disclosure and Compete Agreement, viết tắt là 'NDCA') đã xuất hiện nhiều trong quan hệ lao động.Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa, cùng với sự xuất hiện của các tập đoàn đa quốc gia, Thỏa thuận bảo mật và không cạnh tranh (tiếng Anh là Non-Disclosure and Compete Agreement, viết tắt là 'NDCA') đã xuất hiện nhiều trong quan hệ lao động...

Trung tâm tài chính quốc tế TPHCM theo hướng nào?

Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế TPHCM theo hướng nào, trong khi TP Đà Nẵng cũng có tham vọng trở thành trung tâm tài chính quốc tế?

Cựu Bộ trưởng Gambia hầu tòa tại Thụy Sĩ vì tội ác chống loài người

Ông Ousman Sonko - cựu Bộ trưởng Nội vụ Gambia tuần qua bị đưa ra xét xử tại Thụy Sĩ với các cáo buộc, trong đó có tội ác chống lại loài người. Giới quan sát cho rằng đây là minh chứng cho thấy tội ác nghiêm trọng có thể bị truy tố ở nước ngoài.

Học viện Ngoại giao tổ chức Hội thảo Nghiên cứu Khoa học cho Sinh viên về Luật Quốc tế

Ngày 23/12/2023, Khoa Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao đã tổ chức Hội thảo Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ hai với chủ đề 'Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế'. Sự kiện thu hút được hơn 120 sinh viên theo học ngành Luật từ một số trường đại học trên địa bàn TP. Hà Nội. Hội thảo thành công xuất bản 15 tham luận xuất sắc được chọn lọc và phản biện kỹ lưỡng từ 43 bài nghiên cứu.

Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế

Khoa Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao tổ chức Hội thảo Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ hai với chủ đề 'Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế' ngày 23/12.

Mỹ dọa 'nghỉ chơi' với các ngân hàng quốc tế giao dịch với Nga

Theo thông cáo báo chí của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken, Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 22/12 đã ký một sắc lệnh hành pháp cho phép Bộ Tài chính nước này áp đặt các biện pháp trừng phạt mới nhằm ngăn chặn các tổ chức tài chính nước ngoài làm việc với Nga nhằm giúp nước này lách lệnh trừng phạt.

Khởi nguồn của 'hội tụ và lan tỏa'

* Khai thác giá trị văn hóa Đồng Nai

Tầm ảnh hưởng của Nokia

Nokia vẫn kiếm nhiều tiền bản quyền từ các bằng sáng chế từ 2G đến 5G, nhưng một số hãng smartphone Trung Quốc muốn giảm mức phí.

Nhiều điểm mới trong đấu thầu thuốc, trang thiết bị, sinh phẩm y tế

Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 được Quốc hội thông qua ngày 23/6, có hiệu lực từ ngày 1/1/2024 quy định chi tiết nhiều vấn đề liên quan đến đấu thầu thuốc, trang thiết bị, sinh phẩm y tế.

Bảo vệ bản quyền tăng giá trị cho sáng tạo

Người sáng tạo nội dung cần nhận được thù lao công bằng cho việc sử dụng các tác phẩm/nội dung sáng tạo của mình, tuy nhiên trong thực tế, đặc biệt là trong thời đại số, việc vi phạm bản quyền xảy ra tràn lan khiến cho người sáng tạo nội dung (tác giả, chủ sở hữu quyền...) khó có thể nhận được đầy đủ khoản thù lao này.

Những tranh cãi xung quanh đồng euro kỹ thuật số

ECB đang cân nhắc phát hành đồng euro kỹ thuật số, bên cạnh các loại tiền giấy và tiền xu quen thuộc. Kế hoạch này vấp phải không ít sự hoài nghi.

EU tăng cường ứng phó với nạn buôn người

Ngày 28/11, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen cho biết Liên minh châu Âu (EU) sẽ điều chỉnh khuôn khổ pháp lý và đẩy mạnh vai trò của các cơ quan liên quan nhằm tăng cường ứng phó với nạn buôn người di cư.

Việt Nam tích cực thúc đẩy tôn trọng UNCLOS 1982

Năm 2023 đánh dấu 41 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) được Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ 3 về Luật Biển thông qua (10/12/1982 - 10/12/2023). Việt Nam và nhiều quốc gia đã ký kết UNCLOS 1982 tại hội nghị này ở thành phố Montego Bay của Jamaica. Năm nay cũng đánh dấu 29 năm kể từ ngày UNCLOS 1982 được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn (23/6/1994) và bắt đầu có hiệu lực đối với Việt Nam và các nước khác đã phê chuẩn Công ước (16/11/1994).

UNCLOS 1982: Phép thử về lòng tin trên biển

Kể từ khi trở thành thành viên ký kết UNCLOS, Việt Nam luôn là thành viên có trách nhiệm, kêu gọi các quốc gia tôn trọng và tuân thủ UNCLOS, duy trì hòa bình khu vực và giải quyết các tranh chấp trên biển

Tổ chức Tòa án theo cấp xét xử đảm bảo sự công minh và độc lập

Chiều 22/11, cho ý kiến về quy định tổ chức TAND phúc thẩm thay cho TAND cấp tỉnh và TAND sơ thẩm thay cho TAND cấp huyện, tại khoản 1 Điều 4 Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, việc thay đổi này sẽ thể hiện cả hình thức tổ chức và nội dung thẩm quyền xét xử.