Thiếu kỹ sư, doanh nghiệp chấp nhận trả lương tiền tỷ nhưng các trường đại học cũng chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu về nguồn nhân lực vi mạch chất lượng cao. Để đào tạo được nguồn nhân lực tiệm cận trình độ quốc tế, cần hợp tác quốc tế.
Thời gian qua, công tác đào tạo nguồn nhân lực bán dẫn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư khởi xướng và dẫn dắt, đang được triển khai đồng loạt ở các trường đại học tại Việt Nam.
Qua khảo sát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, niềm tin của nhà đầu tư FDI vẫn đang rất tích cực, thể hiện mong muốn tiếp tục đầu tư vào Việt Nam.
Mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 nhà (Nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp) có thể đào tạo khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch/năm. Nếu nhân rộng mô hình này tại 10 cơ sở đào tạo và địa phương, mỗi năm sẽ có thể đào tạo được hơn 5.000 kỹ sư thiết kế vi mạch có chất lượng.
Chiều 9/8 tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã diễn ra Lễ bế giảng chương trình 'Thiết kế vật lý vi mạch VLSI cơ bản'.
Nhà nước - doanh nghiệp - nhà trường đang phối hợp hiệu quả trong việc đào tạo nguồn nhân lực ngành bán dẫn và đóng vai trò then chốt trong kế hoạch phát triển nguồn nhân lực này trong tương lai
Việc xây dựng các chương trình đào tạo thiết kế vi mạch là bước tiến quan trọng trên hành trình từng bước làm chủ công nghệ của người Việt Nam trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Chiều 9-8, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn Cadence, Tập đoàn FPT và Tổ chức Tresemi, Hoa Kỳ tổ chức Tọa đàm 'Phát huy vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trong phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn' kết hợp Lễ bế giảng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch.
Trong tổng số hơn 70 học viên xuất sắc tham gia Chương trình đào tạo thiết kế vi mạch do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp tổ chức, gần 20 học viên được nhận làm việc tại các tập đoàn như Marvell, Synopsys, FPT, Samsung...
Sau khóa đào tạo thiết kế chip, nhiều học viên đã được nhận làm việc tại các tập đoàn lớn về thiết kế vi mạch, một số nhận học bổng đào tạo tại nước ngoài.
Hiện nay, các bộ ngành, địa phương, các trường đại học, doanh nghiệp đang phối hợp để phát triển nguồn nhân lực ngành bán dẫn
Với mỗi mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 Nhà: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp, mỗi năm Việt Nam có thể đào tạo ra hàng nghìn kỹ sư thiết kế vi mạch chất lượng cao.
Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa tiềm năng lớn để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, nhiều doanh nghiệp (DN), tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới về ngành bán dẫn đã đầu tư vào Việt Nam. Đây là tín hiệu tốt, tuy nhiên, để phát triển và tận dụng được cơ hội thì vẫn còn nhiều việc phải làm.
Lễ khai giảng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch với sự hỗ trợ đặc biệt từ Tập đoàn Qorvo và Tập đoàn Cadence (đều có trụ sở tại Mỹ) vừa được tổ chức tại Hà Nội là minh chứng quan trọng cho quá trình hiện thực hóa những cam kết được các 'ông lớn công nghệ' này đưa ra hồi cuối năm 2023 - một năm đầy ắp các chuyến thăm, tìm hiểu thị trường Việt Nam của giới công nghệ.
Chiều 16/7, Lễ Khai giảng Chương trình đào tạo Thiết kế vi mạch và Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa NIC và Qorvo đã được diễn ra.
Hai tập đoàn hàng đầu về bán dẫn của Mỹ là Qorvo và Cadence sẽ cử chuyên gia, giảng viên và hỗ trợ bản quyền phần mềm giúp Việt Nam đào tạo chuyên gia cao cấp, giảng viên, sinh viên có tay nghề cho ngành bán dẫn.
Chiều 16/7/2024, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn Qorvo và Tập đoàn Cadence (Hoa Kỳ) tổ chức Lễ Khai giảng Chương trình đào tạo Thiết kế vi mạch và Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa NIC và Qorvo.
Việt Nam tiếp tục là điểm đến của các ông lớn ngành công nghiệp bán dẫn, khi có thêm Tập đoàn Qorvo tham gia hỗ trợ đào tạo nhân lực thiết kế vi mạch cho các giảng viên, sinh viên xuất sắc.
Chiều 16/7, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) phối hợp Tập đoàn Qorvo và Cadence (Hoa Kỳ) tổ chức Lễ khai giảng Chương trình đào tạo Thiết kế vi mạch và lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa NIC và Qorvo.
Nếu có kết quả đầu ra tốt, những nhân tài bán dẫn với khả năng thiết kế chip có thể hưởng mức lương 380 triệu/năm ngay sau khi kết thúc khóa học.
Sự hợp tác giữa NIC và Tập đoàn Qorvo đánh dấu một bước tiến quan trọng trong phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam, đồng thời thu hút đầu tư và thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực này.
Thời gian qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước để đào tạo các kỹ sư trẻ người Việt.
Chiều 16/7, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Bộ KH&ĐT, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn Qorvo (Hoa Kỳ) và Tập đoàn Cadence (Hoa Kỳ), tổ chức lễ khai giảng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch và lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa NIC và Qorvo.
Việc chú trọng đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ nói chung và công nghiệp bán dẫn nói riêng sẽ tạo ra động lực to lớn, thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nước trong thời gian tới.
Chiều 16-7, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn Qorvo (Hoa Kỳ) và Tập đoàn Cadence (Hoa Kỳ) tổ chức Lễ khai giảng Chương trình đào tạo thiết kế vi mạch và lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa NIC và Qorvo tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng.
Chiều 16-7, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn Qorvo (Hoa Kỳ) và Tập đoàn Cadence (Hoa Kỳ), tổ chức lễ khai giảng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch và lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa NIC và Qorvo.
Trong dòng chảy đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam, điểm rất tích cực là vốn thực hiện của các dự án đã tăng lên trong những năm gần đây, qua đó cho thấy những cam kết của nhà đầu tư vào Việt Nam là thực chất.
Chương trình Vật lý kỹ thuật tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng định hướng đào tạo Vi mạch bán dẫn, Năng lượng tái tạo và Kỹ thuật hạt nhân.
Đà Nẵng đang tập trung phát triển mạnh các lĩnh vực kinh tế dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo như công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghiệp vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo... Trong các lĩnh vực này thì nguồn nhân lực chất lượng cao được coi là yếu tố then chốt để tạo đột phá.
Để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, nhiều doanh nghiệp đã hợp tác với các cơ sở giáo dục mở các khóa đào tạo ngắn hạn.
Đầu tư đào tạo nhân lực bán dẫn là một hướng đi chiến lược, là chìa khóa để tận dụng tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp tỷ USD này ở Việt Nam.
Việt Nam đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. Nắm bắt cơ hội này, hàng loạt doanh nghiệp lớn trên thế giới đã đến để tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh. Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng đã có cuộc trao đổi với báo chí xung quanh chủ đề này.
Hoạt động đổi mới sáng tạo, trong đó có ngành công nghiệp bán dẫn đang mở ra cơ hội phát triển lớn đối với Việt Nam. Dù vậy, theo ông Vũ Quốc Huy, Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngành công nghiệp bán dẫn đang đặt ra các thách thức cho các doanh nghiệp và Chính phủ các nước trong đó Việt Nam.
Với nguồn nhân lực trẻ dồi dào và am hiểu công nghệ, cơ sở hạ tầng số ngày càng phát triển, Việt Nam có lợi thế ở khâu thiết kế chip. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã nhận thấy những cơ hội đáng kinh ngạc để Việt Nam phát triển dấu ấn của mình trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu và thông báo những kế hoạch đầu tư mới và dự định phát triển tại thị trường đầy tiềm năng.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để đạt được mục tiêu đào tạo, phát triển 50.000 nhân lực cho ngành bán dẫn đến năm 2030, cần thực thi quyết liệt và đồng bộ nhiều giải pháp trong thời gian tới.
Sáng nay (26/1), Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác 3 bên về đào tạo thiết kế vi mạch, bán dẫn giữa đơn vị với Công ty Cổ phần Giáo dục quốc tế Sun Edu và Trường Đại học Duy Tân.
Sinh viên theo học ngành Hệ thống nhúng và IoT ngoài việc nắm chắc kiến thức chuyên môn còn phải trau dồi kỹ năng mềm, đặc biệt là khả năng ngoại ngữ.
Ngày 11/12, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tập đoàn Cadence và Công ty Sun Edu tổ chức Lễ khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về thiết kế vi mạch. Buỗi lễ đươc diễn ra tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) – Cơ sở Hòa lạc.
Sự kiện có sự tham dự của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và ông Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn Nvidia - Tập đoàn sản xuất chip đắt giá nhất thế giới với giá trị thị trường gần 1.200 tỷ USD.
Ngày 11/12, tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia cơ sở Hòa Lạc (NIC Hòa Lạc), dưới sự chủ trì của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, NIC đã phối hợp cùng Công ty CP Giáo dục quốc tế SUN EDU (SUN EDU) tổ chức khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về rhiết kế vi mạch dành cho giảng viên các trường đại học khu vực Hà Nội và kỹ sư tại các công ty công nghệ muốn nâng cao năng lực thiết kế vi mạch (Digital Design – Custom IC Training).
Ngày 11/12, tại Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia cơ sở Hòa Lạc (NIC Hòa Lạc) đã diễn ra lễ khai giảng khóa đào tạo chuyên sâu về Thiết kế Vi mạch.