Vào thứ Sáu tuần này tại Paris, tập đoàn TotalEnergies sẽ tổ chức Đại hội đồng cổ đông. Trong bối cảnh làn sóng chỉ trích ngày càng gia tăng tại các nước phương Tây, nhiều tập đoàn dầu khí – đặc biệt là các doanh nghiệp đang đầu tư tại châu Phi – đang gặp khó khăn trong việc huy động vốn cho các dự án mới.
Theo Morgan Stanley, lợi nhuận của các công ty dầu khí quốc tế lớn (Big Oil) dự kiến sẽ sụt giảm vào cuối năm nay và trong năm 2026. Điều này đe dọa tốc độ mua lại cổ phiếu, do tình trạng dư cung đáng kể trên thị trường dầu có thể gây áp lực lên giá.
Ba năm sau khi chiến sự tại Ukraine nổ ra, châu Âu vẫn chưa thể hoàn toàn chấm dứt phụ thuộc vào khí đốt Nga — đặc biệt là khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Ủy ban châu Âu vừa công bố kế hoạch nhằm loại bỏ hoàn toàn năng lượng Nga khỏi chuỗi cung ứng, nhưng thực tế cho thấy việc 'cắt đứt' khí đốt Nga là một quá trình đầy khó khăn, vướng mắc cả về chính trị lẫn pháp lý.
Dù đã cắt giảm mạnh nhập khẩu dầu khí từ Nga, EU vẫn còn phụ thuộc gần 20% khí đốt Nga trong năm 2024. Brussels đang lên kế hoạch buộc doanh nghiệp tự rút lui – nhưng liệu thị trường có nghe lời?
Ủy ban châu Âu ngày 6/5 dự kiến công bố kế hoạch chấm dứt hoàn toàn phụ thuộc vào năng lượng Nga, trong bối cảnh trừng phạt đình trệ và một số nước EU cân nhắc nối lại nhập khẩu.
Nhận định trên vừa được Giám đốc điều hành Tập đoàn TotalEnergies, ông Patrick Pouyanne, đưa ra khi trả lời phỏng vấn hãng tin Anh bình luận về thị trường khí đốt tại châu Âu.
TotalEnergies đã quyết định dừng dự án nhà máy điện mặt trời Maya ở Guiana, một tỉnh hải ngoại của Pháp, một sáng kiến khởi động từ năm 2019 nhằm ổn định nguồn cung năng lượng cho khu vực. Tập đoàn này cho biết nguyên nhân là do thiếu sự hỗ trợ từ chính quyền, trong bối cảnh Pháp đang điều chỉnh kế hoạch năng lượng dài hạn.
Ngày 15/3, Văn phòng công tố tại Nanterre (Pháp) xác nhận đã khởi động cuộc điều tra hình sự cáo buộc TotalEnergies về tội ngộ sát và không cứu giúp người gặp nguy hiểm, sau vụ tấn công đẫm máu năm 2021 tại Mozambique.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi đẩy nhanh việc thực hiện thỏa thuận ngừng bắn trước thời hạn ngày 26/1, bao gồm 'rút quân hoàn toàn' của Israel khỏi miền Nam Liban.
Động thái trừng phạt tàu phá băng Christophe de Margerie chứng tỏ nỗ lực tiếp tục của EU nhằm dần loại bỏ LNG Nga ra khỏi cơ cấu năng lượng của khối.
Quý III/2024, ngành lọc dầu toàn cầu đối mặt với nhiều thách thức do giá dầu thô giảm mạnh, biên lợi nhuận lọc dầu thu hẹp. Nhiều công ty lọc dầu lớn trên thế giới sụt giảm lợi nhuận, thậm chí có nguy cơ phá sản. Trong bối cảnh đó, Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã áp dụng nhiều giải pháp quản trị biến động, các sáng kiến, sáng tạo để vượt khó.
Bốn tập đoàn năng lượng lớn là TotalEnergies, BP, Equinor và Shell vừa công bố vào thứ Sáu quyết định đầu tư chung 500 triệu USD (khoảng 474 triệu Euro) nhằm tạo ra tác động tích cực đến việc tiếp cận năng lượng của người dân tại các khu vực trọng điểm trong những năm tới.
Quý III/2024, giá dầu thô giảm mạnh và biên lợi nhuận lọc dầu thu hẹp, điều này khiến ngành lọc dầu toàn cầu đối mặt với nhiều thách thức. Nhiều hãng dầu khí, nhiều công ty lọc dầu lớn trên thế giới ghi nhận sự sụt giảm mạnh trong lợi nhuận, thậm chí một số doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ phá sản do chi phí vận hành cao hơn mức lợi nhuận thu được.
Tập đoàn TotalEnergies của Pháp đang lùng sục thị trường giàn khoan nước sâu và tàu hỗ trợ để bắt đầu phát triển nguồn tài nguyên khổng lồ được phát hiện ngoài khơi Suriname, các nguồn tin giấu tên am hiểu về các cuộc đấu thầu nói với Bloomberg.
Ngày 26/8, chính quyền miền Đông Libya tuyên bố đang đóng cửa tất cả các mỏ dầu thô, ngừng mọi hoạt động sản xuất và xuất khẩu liên quan cho tới khi có thông báo mới. Trong khi đó, chính quyền tại Tripoli được quốc tế công nhận chưa có phản ứng nào.
Theo báo Le Monde, Nga đã xuất khẩu ít khí đốt hơn sang châu Âu, nhưng mối đe dọa từ Ukraine đối với đường ống dẫn khí đốt của Nga đã khiến giá khí đốt tăng cao trong những ngày gần đây.
'Lấy lại quyền kiểm soát TotalEnergies!', bà Marie Toussaint - nghị viên theo đảng phái môi trường, phát biểu trước tòa nhà chính của tập đoàn TotalEnergies ở La Défense, hôm 28/3. Bà đề xuất 'giành lại quyền kiểm soát chiến lược' đối với các công ty dầu khí gây ô nhiễm nhất ở châu Âu, thông qua quỹ chủ quyền sinh thái châu Âu.
Đầu tháng 3, TotalEnerhies hợp tác với QatarEnergy nắm quyền thăm dò hydrocacbon trong vùng lãnh hải của Nam Phi theo giấy phép thăm dò 3B/4B.
Tập đoàn năng lượng Pháp TotalEnergies chia sẻ hôm Chủ nhật rằng họ đang phát triển hoạt động lắp đặt các tấm pin mặt trời, nhằm vào các khách hàng mong muốn khử cacbon hoặc tự chủ nguồn cung điện và đặt mục tiêu đạt '8 hoặc 9 GW (gigawatt)' hợp đồng mua bán điện theo hình thức này vào năm 2030.
Thị trấn Ecaussinnes nằm ở vùng nông thôn, là nơi có khu phức hợp hóa dầu lớn thứ hai ở Bỉ. Tại đây, ô nhiễm vi nhựa đã trở thành vấn đề nhức nhối trong nhiều thập kỷ. Nhưng Ecaussinnes vừa bắt đầu cuộc chiến, dự kiến sẽ kéo dài nhiều năm chống lại tình trạng ô nhiễm ngày càng gia tăng.
Giá dầu diesel ở Châu Âu tăng khi chuỗi cung ứng gặp khó khăn; Qatar xúc tiến các hợp đồng để tăng sản lượng dầu;...
Ngày 17/01, hai nguồn tin trong ngành cho biết dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga dự kiến sẽ tiếp nhận lô hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đầu tiên tới châu Á vào cuối tháng 1, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ, vì khối lượng ban đầu sẽ thấp.
Một liên minh gồm những gã khổng lồ Pétrobras, TotalEnergies và Shell dẫn đầu sẽ thử nghiệm một công nghệ mới tại mỏ dầu dưới đáy biển ở Brazil nhằm tách dầu khỏi CO2 khi khai thác để bơm lại khí vào mỏ.
Tập đoàn TotalEnergies của Pháp sẽ thí điểm tách dầu từ khí tự nhiên chứa nhiều CO2 ngay dưới đáy đại dương và bơm khí đã tách dầu trở lại bể chứa tại mỏ dầu Mero ngoài khơi Brazil.
Hãng Bloomberg dẫn các nguồn thạo tin cho hay, các tập đoàn năng lượng khổng lồ của nhà nước Trung Quốc có kế hoạch yêu cầu Mỹ miễn trừ trừng phạt mới đối với dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga vì việc giao LNG có thể bị đe dọa.
2.500 nhà vận động hành lang đăng ký tham dự COP28 - con số kỷ lục chưa từng có trong những COP trước đây, như theo lời của tổ chức Kick Big Polluters Out. Trong mắt những tổ chức đấu tranh vì khí hậu như họ, càng có nhiều nhà vận động hành lang, thì hiện diện của họ càng bị lấn át. Trong khi đó, đàm phán vì một hành tinh lành mạnh và bền vững hơn đã là một công cuộc rất khó khăn.
Theo báo cáo công bố ngày 15/11, khoảng 96% trong số 700 công ty dầu khí trên thế giới đang tiếp tục tìm kiếm và phát triển các nguồn dầu mỏ mới.
Shell đặt cược vào thăm dò dầu khí tại Namibia; TotalEnergies hỗ trợ nhân viên chuyển dịch năng lượng; Nga tăng thuế khoáng sản, Gazprom có thể lỗ tới 10,8 tỷ USD vào năm 2025; Saudi Aramco cam kết trả cổ tức hàng tỷ USD mặc dù lợi nhuận giảm… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Vào hôm 9/11, tập đoàn TotalEnergies đã công bố ý định hỗ trợ 35.000 nhân viên người Pháp của họ với số tiền tối đa 2.000 euro/người. Theo tập đoàn, đây là một khoản tiền 'hoàn trả' cho những chi phí phát sinh từ việc di chuyển sinh thái và hiệu quả sử dụng năng lượng trong nhà ở của họ.
Quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga khẳng định những nỗ lực của Mỹ nhằm cản trở sự phát triển của ngành dầu khí nước này thông qua các biện pháp trừng phạt sẽ thất bại.
Với sản lượng tăng mạnh lên mức kỷ lục trong những tháng gần đây, Brazil một lần nữa nhận được lời mời gọi tham gia vào Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
Tập đoàn năng lượng TotalEnergies của Pháp thông báo đã tăng cường các biện pháp an ninh nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của công ty tại khu vực Trung Đông trước tình hình xung đột ở Dải Gaza.
Trong kế hoạch lấp đầy khoảng trống nguồn cung khí đốt do Nga để lại, các nhà lãnh đạo châu Âu đều hướng về cùng một nơi để được giúp đỡ, đó là Qatar.
QatarEnergy đã ký thỏa thuận mua bán khí đốt hóa lỏng (LNG) có thời hạn 27 năm với Tập đoàn năng lượng đa quốc gia Royal Dutch Shell để cung cấp tới 3,5 triệu tấn LNG mỗi năm từ Qatar sang Hà Lan, Upstream Online đưa tin.
Trong 10 năm qua, 40% tổng mỏ khí đốt mới trên thế giới đều được phát hiện ở châu Phi. Sản lượng khí đốt của lục địa này dự báo sẽ tăng 10% đến năm 2026. Đây là niềm hy vọng của 600 triệu người châu Phi vẫn chưa được tiếp cận với điện.
Tập đoàn Năng lượng Quốc gia QatarEnergy của Qatar cho biết sẽ cung cấp 3,5 triệu tấn khí đốt/năm cho Công ty Năng lượng TotalEnergies của Pháp theo thỏa thuận đạt được.
Đối với Trung Quốc, sự chào đón của Nga liên quan Bắc Cực mang đến một cơ hội mà lâu nay nước này tìm kiếm. Khi nói đến khu vực này, Bắc Kinh không cần phải quan tâm quá nhiều đến chính sách chính thức của Moscow.
Tập đoàn TotalEnergies của Pháp có kế hoạch 'tăng sản lượng hydrocarbon từ 2 - 3% mỗi năm trong 5 năm tới', đồng thời cam kết rằng họ muốn duy trì 'tiến trình của chiến lược cân bằng đa năng lượng', đặc biệt là LNG và điện.
BP và Shell đạt thỏa thuận với Trinidad để thăm dò các lô nước sâu; Eni tìm đến Indonesia khi dịch chuyển khỏi khí đốt Nga; TotalEnergies đầu tư lớn vào điện tái tạo ở Ấn Độ; Equinor tận dụng phát hiện cũ nhằm tăng nguồn cung cho châu Âu… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Ký kết thỏa thuận hợp tác cung cấp than dài hạn cho EVN; Nga vận chuyển lô dầu thô CPC đầu tiên tới UAE; Venezuela tranh chấp dầu mỏ với Guyana… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 21/9/2023.
Tập đoàn TotalEnergies của Pháp hôm thứ Tư công bố rằng họ đang đầu tư 300 triệu USD vào việc thành lập một liên doanh phát triển năng lượng gió và mặt trời với tập đoàn Adani của Ấn Độ, nhằm 'tăng cường sự hiện diện của mình trên thị trường năng lượng tái tạo Ấn Độ'.
Chỉ trong 4 năm kể từ khi có phát hiện dầu đầu tiên của mình, Guyana đã chào đón dòng dầu đầu tiên, đánh dấu một giai đoạn phát triển nhanh chóng trong một ngành mà có thể mất nhiều năm để đưa các dự án năng lượng lớn vào hoạt động, theo Oil Price.
Trong lúc Ecuador tuyên bố sẽ ngừng khai thác dầu mỏ trong rừng Amazon, thì Brazil lại kêu gọi thực hiện những khoản đầu tư khổng lồ nhằm thăm dò dầu mỏ gần cửa sông Amazon.
Tập đoàn TotalEnergies của Pháp, vừa công bố 4,1 tỷ USD lợi nhuận ròng trong quý hai, vẫn là khách hàng mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn thứ hai của Nga. Hôm thứ Năm, tổ chức phi chính phủ Global Witness đã kêu gọi châu Âu cấm giao dịch này để tránh tiếp nhiên liệu cho cái mà họ gọi là 'cỗ máy chiến tranh' của Nga.
Trả lời phỏng vấn The Daily Reckoning, cựu cố vấn Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) James Rickards nhận định mùa Đông năm 2024 sẽ là 'con át chủ bài' trong tay Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Petrodollars hay lời cam kết của Mỹ về việc bảo đảm an ninh cho Arập Xêút để đổi lấy nguồn cung dầu mỏ ổn định, đang héo tàn. Mỹ, hiện là quốc gia khai thác dầu mỏ hàng đầu thế giới, không còn lệ thuộc vào dầu thô của Arập Xêút như những năm 70 của thế kỷ trước. Tuy nhiên, thực tế không đơn giản.
Ủy ban dầu khí của Quốc hội Iraq có kế hoạch tăng sản lượng dầu của nước này lên hơn 5 triệu thùng mỗi ngày. Iraq không chỉ có thể thực hiện điều này một cách tương đối dễ dàng mà còn có thể dễ dàng trở thành tiền đề cho việc tăng thêm sản lượng dầu lên 13 triệu thùng mỗi ngày, giúp Iraq trở thành nhà sản xuất dầu lớn nhất thế giới.