Điểm tên các cổ đông lớn chi phối ngân hàng An Bình

Sau khi IFC chính thức thoái vốn khỏi ABBank thông qua việc bán thỏa thuận hơn 84 triệu cổ phiếu ABB (8,2% tỷ lệ sở hữu), Maybank trở thành cổ đông lớn nước ngoài duy nhất tại ABBANK với tỷ lệ sở hữu 16,4%.

Pháp lý và công nghệ 'mở lối' cho P2P Lending

Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Huân, khi khắc phục được những hạn chế về pháp lý và công nghệ, mô hình P2P Lending hoàn toàn có thể phát triển tốt ở Việt Nam, thậm chí tạo ra những cơn sóng ngắn hạn.

Xác định lại thời điểm thoái vốn nhà nước tại Tổng công ty Thương mại Quảng Trị

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Trị cho biết vừa có đề xuất trình UBND tỉnh về việc điều chỉnh Kế hoạch thoái vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc tiếp Đại sứ Vương quốc Ả-rập Xê-út tại Việt Nam

Ngày 23/4/2024, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã có buổi tiếp xã giao với Ngài Mohammed Ismaeil A. Dahlwy - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Ả-rập Xê-út tại Việt Nam.

Thúc đẩy hợp tác tài chính bền vững, có chiều sâu, ngày càng hiệu quả giữa Việt Nam - Ả-rập-Xê-út

Sáng 23/4, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã có buổi tiếp ông Mohammed Ismaeil A. Dahlwy - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Ả-rập-Xê-út tại Việt Nam.

Theo dấu 'dòng tiền lớn' trên thị trường chứng khoán

Dòng tiền cá nhân chảy vào thị trường chứng khoán tăng vọt với kỳ vọng đi theo 'dòng tiền lớn', trong khi khối ngoại vẫn ngược chiều bán ròng.

Tỷ lệ nợ xấu của các công ty tài chính có nguy cơ tăng trên 15%

Các công ty tài chính đang gặp nhiều khó khăn, do nợ xấu ngày càng tăng cao. Tỷ lệ nợ xấu trong tín dụng tiêu dùng toàn hệ thống có xu hướng gia tăng (khoảng gần 3,7% tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng, trong khi từ năm 2018 đến năm 2022 chỉ xấp xỉ 2%), đến nay tỷ lệ nợ xấu của các công ty tài chính có nguy cơ tăng trên 15%, nhiều công ty lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí thua lỗ do phải trích dự phòng rủi ro nợ xấu tăng cao.

Chuyên nghiệp hóa tổ chức trung gian, tạo sự ổn định lâu dài cho trái phiếu

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang bước vào giai đoạn phục hồi ổn định, thời gian tới, một trong những yếu tố quan trọng tiếp theo để giữ vững sự ổn định lâu dài chính là củng cố vai trò của các tổ chức tài chính trung gian.

Ngân hàng, công ty kinh doanh vàng phải báo cáo về giao dịch nghi rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng, công ty kinh doanh vàng tăng cường giám sát, báo cáo về giao dịch nghi rửa tiền.

Chuyên gia: Thị trường trái phiếu đang quá tập trung vào nhà đầu tư cá nhân, cần tạo thêm sân chơi cho các quỹ đầu tư

Theo giới chuyên gia, thời gian qua, nhà đầu tư TPDN cá nhân bị thiệt hại, song phần nào đó chính họ cũng tự đẩy mình thành nạn nhân. Thị trường TPDN cần có sự tham gia nhiều hơn của các tổ chức tài chính thay vì quá tập trung vào đầu tư cá nhân như hiện nay.

Phòng chống rửa tiền trong giao dịch chuyển tiền điện tử

Từ đầu tháng 12-2023, nhiều quy định trong Thông tư số 09/2023/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư 09) hướng dẫn một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền chính thức có hiệu lực.

Chuyên gia đề xuất đưa giáo dục tài chính vào chương trình học cấp 3

TS Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV đề xuất đưa giáo dục tài chính vào chương trình học cấp 3 như một môn học.

Chuyển biến tích cực của thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhờ Nghị định số 08/2023/NĐ-CP

Sau khi Nghị định số 08/2023/NĐ-CP được ban hành, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã có những chuyển biến tích cực hơn, đang dần lấy lại niềm tin từ nhà đầu tư, trở thành kênh dẫn vốn trung, dài hạn quan trọng và hiệu quả.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp chuyển biến như thế nào sau Nghị định 08?

Sau Nghị định 08, doanh nghiệp đã phát hành trái phiếu trở lại, bên cạnh đó là những nỗ lực với trái chủ trong đàm phán thanh toán trái phiếu đến hạn. Những doanh nghiệp bố trí được nguồn lực tài chính đã chủ động mua lại trái phiếu trước khi đến hạn...

Thị trường trái phiếu có dấu hiệu tích cực, kỳ vọng tăng trưởng trong năm 2024

Chia sẻ tại tọa đàm 'Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững' ngày 4/12, bà Nguyễn Ngọc Anh - Tổng Giám đốc Công ty Quản lý Quỹ SSI cho rằng, thị trường trái phiếu đã có dấu hiệu tích cực và được kỳ vọng tăng trưởng trong năm 2024.

Tiêu chí đầu tư phát triển xanh: Doanh nghiệp nói còn mơ hồ

Cái khó đầu tiên của doanh nghiệp trên con đường phát triển xanh là làm thế nào để xác định rõ các tiêu chí để có chính sách, kế hoạch đầu tư, tăng trưởng phù hợp.

Làm rõ việc bán không xin phép 10% vốn tại Sonadezi Giang Điền

Liên quan đến việc thoái vốn tại Công ty cổ phần (CP) Sonadezi Giang Điền và 6 công ty thành viên thuộc Tổng công ty CP phát triển khu công nghiệp (Sonadezi - doanh nghiệp 99,54% vốn nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai) xuống dưới 50%, UBND tỉnh Đồng Nai đã có chỉ đạo xử lý rốt ráo. Trước đó, Sonadezi đã tự ý bán 10% vốn tại Sonadezi Giang Điền…

Có 26 dự án tham gia gói tín dụng 120.000 tỷ đồng; Chuyển tiền điện tử từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo

Cập nhật mới về gói tín dụng ưu đãi 120.000 tỷ đồng, Thông tư 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền vừa ban hành cùng thông tin kết quả kinh doanh quý II là tiêu điểm của ngành ngân hàng tuần qua.

Thông tư mới hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền.

Chuyển khoản từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo nhằm chống rửa tiền

Tại Thông tư 09, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các giao dịch chuyển khoản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương, sẽ phải báo cáo cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền.

Chuyển tiền từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo

Giao dịch chuyển khoản điện tử có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương, sẽ phải báo cáo cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền.

Giao dịch chuyển khoản từ 500 triệu đồng trở lên sẽ phải báo cáo

Giao dịch chuyển khoản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương, sẽ phải báo cáo cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền.

Chuyển tiền từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo

Với giao dịch trong nước, tổ chức cung cấp dịch vụ cần báo cáo về từng giao dịch chuyển tiền điện tử có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hoặc ngoại tệ có giá trị tương đương.

Chuyển khoản từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo

Giao dịch chuyển khoản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương, sẽ phải báo cáo cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền.

Chuyển tiền điện tử từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo phòng, chống rửa tiền

Đây là nội dung trong Thông tư 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện Luật Phòng, chống rửa tiền được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành.

Chuyển tiền online xuyên biên giới từ 1.000 USD trở lên phải báo cáo

Theo quy định mới tại Thông tư 09/2023/TT-NHNN, giao dịch chuyển tiền điện tử (online) quốc tế có giá trị giao dịch từ 1.000 USD trở lên hoặc bằng ngoại tệ khác có giá trị tương đương…phải báo cáo để phòng, chống rửa tiền….

Giao dịch điện tử có giá trị từ 500 triệu đồng phải báo cáo phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền trong đó quy định giao dịch điện tử có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo.

Quy định giao dịch chuyển tiền điện tử trong phòng, chống rửa tiền

Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền.

Hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu đa dạng nguồn vốn

Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có thêm các giải pháp hỗ trợ tài chính, sáng nay, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo 'Hỗ trợ tài chính trên nền tảng công nghệ cho các Doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam'.

Từ ngày 24/4, ngân hàng được phép mua lại trái phiếu doanh nghiệp

Ngân hàng Nhà nước vừa chính thức ban hành Thông tư số 03/2023/TT-NHNN ngày 23/4/2023 quy định ngưng hiệu lực thi hành khoản 11 Điều 4 Thông tư số 16/2021/TT-NHNN ngày 10/11/2021 về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp.

Ngân hàng nước ngoài được mua lại trái phiếu doanh nghiệp từ 24-4

Ngân hàng Nhà nước tạm dừng quy định cấm tổ chức tín dụng nước ngoài được mua lại trái phiếu doanh nghiệp trong vòng một năm sau khi bán. Quy định này nhằm gia tăng thanh khoản, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang gặp khó khăn hiện nay.

Tổ chức tín dụng được mua lại trái phiếu doanh nghiệp

Thông tư 03/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước tạm dừng quy định cấm tổ chức tín dụng được mua lại trái phiếu doanh nghiệp trong vòng một năm sau khi bán.

Chính thức cho phép ngân hàng mua lại trái phiếu doanh nghiệp

Từ hôm nay (24/4) đến hết năm nay, tổ chức tín dụng được phép mua lại trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch Upcom.

Ngân hàng được 'cởi trói' mua bán trái phiếu doanh nghiệp từ 24/4

Thông tư mới ban hành của Ngân hàng Nhà nước tạm dừng quy định cấm tổ chức tín dụng được mua lại trái phiếu doanh nghiệp trong vòng một năm sau khi bán.

Thế chấp BĐS vay vốn quốc tế: Giải nỗi lo nước ngoài thâu tóm đất Việt Nam

Luật Đất đai 2013 và dự thảo sửa đổi mới nhất chưa cho phép doanh nghiệp (DN) trong nước thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn quốc tế. Trong khi đó, một số ý kiến đề xuất nên cho DN thế chấp bất động sản (BĐS) tại các tổ chức tài chính nước ngoài và có cơ chế để kiểm soát rủi ro.

Đề xuất cho doanh nghiệp thế chấp BĐS tại tổ chức tài chính nước ngoài, chuyên gia nói gì?

Trước các ý kiến đề xuất nên cho doanh nghiệp thế chấp bất động sản tại các tổ chức tài chính nước ngoài, chuyên gia đã nói gì?

Sửa Thông tư 16, gỡ khó cho ngân hàng với trái phiếu doanh nghiệp

Một trong những tâm điểm thị trường tài chính mấy ngày gần đây là việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến sửa đổi Thông tư số 16/2021/TT-NHNN. Việc này được giới tài chính kỳ vọng có thể hỗ trợ tăng sự sôi động cho thị trường trái phiếu thời gian tới, do các ngân hàng thường là đối tượng có ảnh hưởng lớn đối với thị trường này.

Tăng cường giám sát, nâng cao tính minh bạch của thị trường chứng khoán Việt Nam

Để phục hồi và phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, chuyên gia chứng khoán nhìn nhận, cần sự nỗ lực chung của tất cả các bên tham gia thị trường, từ cơ quan quản lý Nhà nước đến doanh nghiệp niêm yết, các tổ chức tài chính trung gian và từng nhà đầu tư.

Phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ chức, tạo cầu đầu tư bền vững trái phiếu doanh nghiệp

Trong những năm gần đây, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) Việt Nam đã có bước phát triển nhanh chóng. Nhằm phát huy những kết quả đạt được và khắc phục được những tồn tại, hạn chế như thời gian qua, cần phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ chức chuyên nghiệp, tạo cầu đầu tư bền vững TPDN.

Bổ sung tiền ảo, tài sản ảo vào Luật Phòng chống rửa tiền là cần thiết

Nhiều đường dây đánh bạc, rửa tiền quy mô lớn đều sử dụng tiền ảo, tuy nhiên, các hoạt động này vẫn đang nằm ngoài sự điều chỉnh của pháp luật, chưa chịu sự quản lý của cơ quan chức năng.

'Đưa tài sản ảo vào dự thảo Luật Phòng chống rửa tiền là cần thiết'

Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh nhấn mạnh tiền ảo, tài sản ảo vẫn lọt lưới các quy định của pháp Luật phòng, chống rửa tiền do chưa được quy định.

Bùng nổ tiền điện tử và bài toán quản lý

Làn sóng tiền điện tử đang tràn tới Đông Nam Á, trở thành một kênh tiềm năng bên cạnh các loại tài sản truyền thống như vàng, cổ phiếu hay bất động sản. Các nước trong khu vực không muốn bỏ lỡ kênh đầu tư này, nhưng cũng muốn tiền điện tử được đặt dưới sự quản lý để tránh những mặt trái, như đầu cơ trở thành kênh rửa tiền hay trốn thuế.

Bùng nổ tiền điện tử và bài toán quản lý

Làn sóng tiền điện tử đang tràn tới Đông Nam Á, trở thành một kênh tiềm năng bên cạnh các loại tài sản truyền thống như vàng, cổ phiếu hay bất động sản. Các nước trong khu vực không muốn bỏ lỡ kênh đầu tư này, nhưng cũng muốn tiền điện tử được đặt dưới sự quản lý để tránh những mặt trái, như đầu cơ trở thành kênh rửa tiền hay trốn thuế.

Các trường hợp không được mua lại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước

Nghị định số 23/2022/NĐ-CP về thành lập, sắp xếp lại, chuyển đổi sở hữu, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp do Nhà nước giữ 100% vốn điều lệ vừa được Chính phủ ban hành đã quy định rõ một số tổ chức, cá nhân không được mua lại doanh nghiệp do Nhà nước nắm 100% vốn.