Tờ Asia Times viết: 'Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden có thể gửi lính Mỹ đến Ukraine nếu sự sụp đổ của Kyiv là không thể tránh khỏi'.
Đại hội XX đã trở thành tiền đề thúc đẩy ngoại giao Trung Quốc thêm phần tự tin với vai trò của nước lớn trên trường quốc tế.
Tờ Asia Times đưa tin, Nhật Bản mới triển khai một căn cứ quân sự trên đảo Mageshima. Động thái trên nhằm ngăn chặn sức ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực này.
Mỹ viện trợ hệ thống phòng không tiên tiến NASAMS cho Ukraine với hy vọng rằng hệ thống này có thể giúp quân đội Kiev đối đầu các cuộc không kích bằng máy bay không người lái của Nga.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi phát triển sau khi chứng kiến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng hơn 1 tỷ USD trong hai tháng.
Có thông tin cho biết, Hải quân Nhật Bản đang theo đuổi kế hoạch đóng tàu sân bay dưới vỏ bọc khu trục hạm Aegis.
Theo tờ Asia Times, hàng không mẫu hạm hạng nhẹ TCG Anadolu đã làm nổi bật học thuyết phát triển mới của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm vươn tới Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Trong suốt thời gian tại vị, cựu Thủ tướng Nhật Shinzo Abe được đánh giá là một trong những nhân vật quan trọng của đất nước, và giúp tái định hình nền kinh tế lớn thứ ba thế giới trong bối cảnh tình hình khu vực dần căng thẳng hơn.
Theo GS Terrence Guay - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh Toàn cầu tại ĐH Penn State, dù xung đột Ukraine kết thúc, tác động đối với ngành công nghiệp quốc phòng toàn cầu và đối với các quốc gia có các công ty thống trị lĩnh vực này vẫn sẽ rất lớn.
Với tham vọng trở thành một cường quốc trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, đồng thời nâng cao sức mạnh hải quân, Thổ Nhĩ Kỳ dường như vẫn đang ấp ủ kế hoạch sở hữu một tàu sân bay do chính nước này chế tạo.
Mỹ và các đồng minh nên nhanh chóng trang bị vũ khí siêu vượt âm để đưa Trung Quốc và Nga vào bàn đàm phán kiểm soát loại vũ khí này trước rủi ro chiến tranh hạt nhân.
Việc Serbia mua hệ thống tên lửa FK-3, trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên vận hành vũ khí Trung Quốc, cho thấy Belgrade đang tiến gần Bắc Kinh hơn là Moskva.
Ứng cử viên đối lập của đảng Bảo thủ, ông Yoon Suk-yeol đã chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc vào sáng sớm ngày 10/3, đánh bại ứng cử viên đảng cầm quyền cánh tả, ông Lee Jae-myung.
Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp tiêm kích tàng hình cho Ukraine để đối đầu với Nga là viễn cảnh đã được tờ Asia Times dự đoán.
Luật An toàn giao thông hàng hải sửa đổi của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1/9, trong đó yêu cầu nhiều loại tàu nước ngoài đi qua vùng biển mà nước này tuyên bố chủ quyền phải cung cấp thông tin chi tiết cho chính quyền. Tờ Asia Times bình luận, động thái này vi phạm luật pháp quốc tế và làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông.
Taliban rất thực dụng, họ sẽ coi việc tiếp tục một cuộc tấn công quân sự để chiếm Thung lũng Panjshir là lãng phí.
Tờ Asia Times ngày 19/8 đã đăng tải bài bình luận của nhà báo David Hutt* về tác động của quyết định rút quân Mỹ khỏi Afghanistan đến châu Á.
Mỹ, Đức và Nga theo đánh giá đã đạt được mức độ hiểu biết lẫn nhau nhất định về dự án đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2, do vậy bên thua cuộc trong trường hợp này nhiều khả năng sẽ là Ukraine.
Khi Mỹ gần 90% quân số khỏi Afghanistan, sự trở lại của nhóm khủng bố khác nhau như ISIS, Al-Qaeda và Taliban được cho là đang gây ra mối lo ngại ở các quốc gia láng giềng, trong đó có Trung Quốc.
Hải quân Mỹ có kế hoạch tăng chi tiêu trong tài khóa 2022, song điều đáng chú ý là lực lượng này lại cắt giảm mạnh ngân sách mua tàu chiến và máy bay chiến đấu mới.
Hải quân Mỹ có kế hoạch tăng chi tiêu trong tài khóa 2022, song điều đáng chú ý là lực lượng này lại cắt giảm mạnh ngân sách mua tàu chiến và máy bay chiến đấu mới.
Malaysia ngày càng cho thấy sự cứng rắn trong kiềm chế tham vọng của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Theo Ủy hội sông Mekong, mực nước trên dòng sông Mekong đang giảm ở mức đáng lo ngại, khiến màu nước sông chuyển từ nâu thành xanh lam.
Trung Quốc đã không lãng phí thời gian để thử thách nguồn lực và cam kết của chính quyền ông Biden trong việc duy trì vị thế của Mỹ tại Biển Đông.
Kế hoạch xây dựng đập thủy điện lớn gấp ba lần đập Tam Điệp trên sông Yarlung Zangbao của Trung Quốc đã dẫn đến nguy cơ một cuộc xung đột mới với Ấn Độ.
Một tàu khảo sát của Trung Quốc bị phát hiện hoạt động mà không báo vị trí qua Hệ thống Thông tin tự động (AIS) của Indonesia.
Theo tờ Asia Times, Tổng thống Nga Putin đã đề xuất gia hạn thêm một năm hiệp ước New START trong khi Tổng thống Trump tiếp tục nỗ lực cam kết thay đổi chính sách ngoại giao trong thời điểm chạy đua tái tranh cử.
Theo báo cáo của tờ Asia Times, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, đã triển khai được 98.613 trạm gốc 5G, vượt mục tiêu trong năm 2020.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục gặp khó khăn ở một số vấn đề và gia tăng căng thẳng.
Khả năng dàn xếp lệnh ngừng bắn giữa Armenia và Azerbaijan chỉ trong một đêm đã thể hiện quyền lực đáng nể của Nga.
Tổng thống Erdogan đặt mục tiêu đưa Azerbaijan trở thành con ngựa thành Troy thúc đẩy tham vọng Thổ Nhĩ Kỳ trong khu vực.
Theo tờ Asia Times, hai nhà lãnh đạo đứng đầu Trung Quốc và Nga đều cho rằng thế lực bên ngoài đang can thiệp vào nhiều vấn đề của Nga và Trung Quốc.
Tờ Asia Times nhận định, tương tự như các nước láng giềng, nền kinh tế Việt Nam cũng bị tác động tiêu cực sau thời gian dài ứng phó với đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam được đánh giá là một ngoại lệ với mức tăng trưởng ấn tượng, nhờ các biện pháp chống dịch nhanh chóng và hiệu quả.
Mỹ đã cử một nhóm tàu sân bay đến gần khu vực Trung Đông bất chấp gia tăng đồn đoán về khả năng xung đột với Iran.
Việc ba nước Anh, Pháp, Đức đồng loạt gửi công hàm Biển Đông lên Liên Hợp Quốc báo hiệu một giai đoạn mới của một châu Âu cứng rắn và quyết liệt hơn trước các ảnh hưởng từ sự trỗi dậy của Trung Quốc.
J-15 là bản sao không có giấy phép của máy bay phản lực Su-33 trên tàu sân bay của Nga, theo nationalinterest.org.
Tờ Asia Times (Hong Kong) ngày 24/8 đã đăng một bài viết của chuyên gia Mỹ David P. Goldman với tiêu đề 'Tại sao giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ không xảy ra chiến tranh?'.
Ấn Độ bác bỏ giá trị bản đồ mới của Pakistan, đồng thời cáo buộc nước láng giềng bảo trợ các tổ chức khủng bố quốc tế.
Nhiều chuyên gia quốc tế đã lên tiếng không ủng hộ việc Trung Quốc tuyên bố thành lập 'quận Tây Sa' (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và 'quận Nam Sa' (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam) thuộc cái gọi là 'thành phố Tam Sa'.
Chuyên gia Grigory Loksin cho rằng hành động của Trung Quốc đã vi phạm Hiến chương Liên hợp quốc và UNCLOS 1982, làm cho tình hình khu vực càng trở nên phức tạp và căng thẳng.
Tờ Asia Times nhận định Việt Nam đang nổi lên nhanh chóng như một người chiến thắng sau đại dịch nhờ biện pháp đóng cửa biên giới sớm và hiệu quả, sự minh bạch thông tin và chiến lược ngoại giao Covid-19.
Một số hãng truyền thông nước ngoài đã đưa ra nhận định, nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra.
Hiện tại, đó vẫn là giấc mơ của Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng nếu được theo đuổi một cách trọn vẹn, nó sẽ trở thành một cơn ác mộng khác đối với phương Tây.