Càn Long có 17 con trai, 2 người có tư cách cạnh tranh ngôi vị

Càn Long nổi tiếng không chỉ phong lưu, đa tình mà còn là một vị vua sống lâu nhất trong thời cổ đại Trung Quốc. Tuy nhiên, ở thời kỳ của ông lại không xảy ra việc tranh giành ngôi vàng kịch liệt giữa các con trai.

Tần Thủy Hoàng đặc biệt yêu thích 1 món ăn, đầu bếp làm ra lại là người cực kì căm ghét ông

Sự ra đời của món ăn này lại xuất phát từ lòng căm hận sâu sắc của vị đầu bếp đối với Tần Thủy Hoàng.

Không có điện thoại, Internet, người xưa truyền đạt tin tức như thế nào, nhất là truyền đạt mệnh lệnh quân sự?

Trong các cuộc chiến tranh ở thời cổ đại, làm thế nào để chuyển tải các mệnh lệnh quân sự khi không có các thiết bị liên lạc tiên tiến hiện đại như điện thoại, điện báo.

Ung Chính đang ngủ trưa thì bị mùi hôi cơ thể của cung nữ làm tỉnh giấc bèn hạ một thánh chỉ, chẳng ngờ lại khiến các cung nữ càng thêm khổ cực

Nếu nói vị hoàng đế tài năng nhất trong các vị hoàng đế cổ đại Trung Quốc, có lẽ Ung Chính là người đứng đầu, vì trong thời kỳ 'Khang Càn Thịnh Thế' không thể thiếu được sự cần mẫn và anh minh của Ung Chính. Tuy nhiên không chỉ giỏi giải quyết chính sự mà Ung Chính còn tạo ra một thứ rất đặc biệt.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 2 (Phần 3/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Tại sao Càn Long lại keo kiệt như vậy? Trong hoàng cung có tới hơn 3000 người sinh sống, một năm chỉ giới hạn sử dụng 391kg rượu?

Tuy rằng Càn Long chỉ khiến nhà Thanh khi ấy có vỏ bọc đẹp đẽ, nhưng xét về năng lực cá nhân và mức độ anh minh thì ông tuyệt đối là hiếm có trong các vị hoàng đế triều Thanh. Dưới chướng của Càn Long, cho dù là đại thần hay là người hầu muốn dùng khôn lỏi để che mắt Càn Long là điều vô cùng khó.

Đừng coi làm mẹ là một nghề!

Có nhiều mẹ quên rằng làm mẹ không phải là một Công Việc hay một Nhiệm Vụ!

Vì sao thời xưa không ai dám giả mạo thánh chỉ của hoàng đế?

Để tránh việc làm giả thánh chỉ có chủ ý, các sắc lệnh của triều đình thời phong kiến đều có cơ chế chống hàng giả riêng biệt.

Được vua ban thưởng cả thành Lư Châu, Bao Công đáp lại 14 chữ, giúp dòng họ Bao ngàn đời hưng thịnh

Bao Công đã đáp lại ân điển của vua Tống thế nào mà có thể mang lại nhiều phúc cho con cháu đến vậy?

Sự thật xé lòng về con gái yêu của bạo chúa Tần Thủy Hoàng

Công chúa Doanh Âm Man, con gái yêu quý của vua Tần Thủy Hoàng, trải qua cái chết bi kịch sau khi vua cha qua đời.

Thái giám thời xưa hầu hết đều mù chữ vẫn được giao trọng trách đọc thánh chỉ, sự thật ra sao?

Hầu hết thái giám đều có xuất thân nghèo khó, ít học nên thường sẽ bị mù chữ. Dù vậy họ vẫn được Hoàng đế giao cho trọng trách đọc thánh chỉ.

Không có điện thoại, Internet, người xưa truyền đạt tin tức như thế nào, nhất là truyền đạt mệnh lệnh quân sự?

Trong các cuộc chiến tranh ở thời cổ đại, làm thế nào để chuyển tải các mệnh lệnh quân sự khi không có các thiết bị liên lạc tiên tiến hiện đại như điện thoại, điện báo?

Chu Nguyên Chương đã ra lệnh bồi táng các phi tần, nhưng chỉ vì 7 từ của con gái 3 tuổi mà thay đổi thánh chỉ, vì sao?

Chu Nguyên Chương là Hoàng đế đầu tiên sáng lập nhà Minh. Sau khi thành lập nhà Minh, ông đã thực hiện nhiều chính sách có lợi cho dân chúng, nhưng ông cũng thiết lập nhiều chế độ tàn ác.

Vị thái giám nhân từ nhất trong lịch sử Trung Hoa, cố tình đọc sai một chữ trong thánh chỉ, cứu lại được hơn cả nghìn mạng người

Thái giám cũng không nhất định đều là người xấu, ích kỷ và nhỏ nhen chỉ biết nghĩ đến mình. Trong lịch sử Trung Quốc cũng tồn tại một vị thái giám cố ý đọc sai một chữ trong thánh chỉ đã giữ lại mạng cho hơn ngàn người vô tội.

Các thái giám thời xưa thường không biết chữ, vì sao vẫn đọc được thánh chỉ?

Các thái giám thời xưa hầu hết đều không biết chữ, làm sao họ có thể truyền thánh chỉ của vua? Trên thực tế, chúng ta đã bị lừa bởi những bộ phim truyền hình.

Chức quan lợi hại nhất của triều đại nhà Thanh, quyền lực còn hơn cả Hoàng đế, hơn 200 năm chỉ có 2 người đứng trên vị trí này

Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.

Càn Long trường thọ như vậy, có 17 người con trai, tại sao lại chỉ có 2 người có tư cách cạnh tranh ngôi vị hoàng đế?

Càn Long nổi tiếng không chỉ phong lưu, đa tình mà còn là một vị vua sống lâu nhất trong thời cổ đại Trung Quốc. Tuy nhiên, ở thời kỳ của ông lại không xảy ra việc tranh giành ngôi vàng kịch liệt giữa các con trai.

Thánh chỉ vua ban thời xưa nhiều vô kể, vì sao biến mất lạ lùng?

Vào thời phong kiến Trung Hoa, Thánh chỉ rất có uy lực, mang theo mệnh lệnh tối cao của hoàng đế. Vậy sau này những thánh chỉ đó đi đâu hết?

Thời cổ đại các hoàng đế phát hành rất nhiều thánh chỉ, sau này những thánh chỉ đó đi đâu hết?

Thời cổ đại ở Trung Quốc có tới hơn 400 vị hoàng đế, mỗi vị hoàng đế đều cho phát hành rất nhiều thánh chỉ, vậy sau này những thánh chỉ đó đi đâu hết?

Truyện ngắn: Dưa chua nhà lão Duan

Một ngày cuối Thu năm tôi mười hai tuổi, có chàng trai khoảng hai mươi tuổi tên Duan Xiaopi đến nhà tôi, trên tay ôm lọ dưa chua.

Hoàng hậu duy nhất trong lịch sử Trung Quốc cắt tóc đoạn tuyệt với hoàng đế, được dựng thành phim truyện nổi tiếng

Hành động của vị hoàng hậu này được coi là độc nhất vô nhị trong lịch sử Trung Quốc và không phải ai cũng dám làm theo.

Vì sao hậu duệ của Tần Thủy Hoàng bất ngờ biến mất trong lịch sử?

Dòng họ Doanh của Tần Thủy Hoàng có rất đông con cháu. Thế nhưng, đến nay, hậu duệ của Tần Thủy Hoàng không còn ai. Vì sao lại vậy?

Lý do thánh chỉ vua ban không thể bị làm giả và sự thật khó tin về vật phẩm quyền lực nhất thời xưa

Chỉ cần nghe mấy chữ này, ai cũng phải quỳ rạp người xuống nhận thánh chỉ nhà vua ban.

Mặc dù có nhiều phi tần theo bồi táng nhưng Khang Hy nhất mực đòi chôn cùng 1 nam nhân: Lý do đằng sau khiến hậu thế phải ngả mũ thán phục 'Quả là cao minh'

Thời cổ đại, hoàng đế quan nhân khi băng hà ngoài đồ vật tùy táng, còn có cả 'người tùy táng' cùng. Tuy nhiên, thay vì chỉ 'bồi táng' cùng hoàng hậu và phi tần, Khang Hy Đại Đế lại đặc biệt yêu cầu một nam tử. Vậy nam tử này là ai mà lại được Khang Hy đặc biệt sủng ái như vậy? Bí mật sau đó là gì?

Bí mật về cái chết bi kịch của con gái vua Tần Thủy Hoàng, câu chuyện rùng mình khiến ai cũng xót xa

Cái chết của con gái cưng hoàng đế Tần Thủy Hoàng đã được giới khoa học tiết lộ, câu chuyện đầy xót xa đằng sau khiến nhiều người khóc nấc.

Khai quật mộ con gái yêu Tần Thủy Hoàng, lộ sự thật cực chua xót

Doanh Âm Man là nàng công chúa được Tần Thủy Hoàng yêu chiều nhất. Khi khai quật mộ Doanh Âm Man, các chuyên gia giật mình vì nàng có cái chết đau đớn. Tình trạng hài cốt đã tố cáo tội ác Tần Nhị Thế.

Vì sao thời xưa không ai dám làm giả thánh chỉ? Chuyên gia tiết lộ hãy nhìn vào chữ đầu tiên

Hóa ra người xưa không dám làm giả thánh chỉ của hoàng đế chỉ vì 1 chữ. Đó là gì?

Giấy báo trúng tuyển Đại học xứ Trung: Thanh Hoa, Bắc Đại liệu đã đỉnh nhất?

Để các sĩ tử có thể lưu giữ kỉ niệm cũng như đánh dấu cột mốc quan trọng đối với tân sinh viên, nhiều trường đại học tại Trung Quốc đã dày công thiết kế giấy báo trúng tuyển cực công phu.

Thánh chỉ của hoàng đế không ai dám làm giả chỉ vì một chữ nào?

Vào thời phong kiến, thánh chỉ của hoàng đế Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của nhiều tầng lớp, bao gồm cả hoàng thân quốc thích hay dân thường. Tuy nhiên, không người nào dám làm giả thánh chỉ.

Vì sao thời xưa không ai dám làm giả thánh chỉ? Chuyên gia tiết lộ hãy nhìn vào chữ đầu tiên

Hóa ra người xưa không dám làm giả thánh chỉ của hoàng đế chỉ vì 1 chữ. Đó là gì?

Sự kiện nổi bật ngày 29.6

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ xuất quân của các lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan và khu vực Abyei là một trong những sự kiện nổi bật ngày 29.6.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 29-6-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 29-6: Toàn bộ 18 trọng tài đạt chuẩn, FIFA cho phép VPF sử dụng VAR; Đội tuyển nữ Việt Nam lần đầu đá khung giờ đặc biệt tại World Cup; NSND Bạch Tuyết - Dùng sở trường đồng hành với giới trẻ; Madonna nhập viện khẩn cấp, phải đặt nội khí quản, bị nhiễm khuẩn nghiêm trọng; Tìm thấy thánh chỉ lụa triều đại nhà Thanh ở miền Bắc Trung Quốc.

Trung Quốc phát hiện thánh chỉ lụa con nguyên vẹn từ nhà Thanh

Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã phát hiện một thánh chỉ lụa có từ triều đại nhà Thanh (1644-1911) ở tỉnh Hà Bắc, miền Bắc nước này.

Tìm thấy thánh chỉ lụa triều đại nhà Thanh ở miền Bắc Trung Quốc

Chuyên gia nghiên cứu văn hóa và lịch sử Zhao Yanping cho biết thánh chỉ này được ban tới các thành viên gia đình của một quan chức dưới thời Hoàng đế Quang Tự.

Tìm thấy thánh chỉ lụa triều đại nhà Thanh ở miền Bắc Trung Quốc

Các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã phát hiện một thánh chỉ lụa có từ triều đại nhà Thanh (1644-1911) ở tỉnh Hà Bắc, miền Bắc nước này.

Sự thật giật mình về mức lương của thái giám nhà Thanh

Làm việc trong Tử Cấm Thành, thái giám nhà Thanh chăm lo mọi nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của hoàng đế và hậu cung. Làm nhiều công việc nặng nhọc và vất vả, thái giám có mức thu nhập khác nhau tùy vào cấp bậc trong cung.

Vật phẩm đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn

Ngoài các lễ theo tục lệ, còn một lễ đặc biệt trong đám cưới hoàng tử triều Nguyễn gọi là lễ phát sách, cử hành trước khi cô dâu từ giã gia đình về nhà chồng trở nên bà phi.

Bộ Ngoại giao thông tin về vụ sắc phong Việt bị rao bán ở Trung Quốc

Bộ Ngoại giao cho biết, Thượng Hải thông báo đã quyết định tạm dừng các cuộc đấu giá sắc phong do một số địa phương của Việt Nam quản lý.

Bộ Văn hóa thông tin nóng về vụ sắc phong Việt bị rao bán ở Trung Quốc

Hãng đấu giá Dương Minh Thượng Hải đã hủy và gỡ bỏ thông tin về phiên đấu giá 12 đạo sắc phong có nguồn gốc của Việt Nam.

Xác minh thông tin sắc phong Việt Nam được đấu giá ở Trung Quốc

Cục Di sản Văn hóa cho biết đã gửi công văn cho các địa phương liên quan nhằm xác minh thông tin nhiều sắc phong có thể có nguồn gốc Việt Nam được rao bán ở phiên đấu giá tại Trung Quốc.

Xác minh tin 'sắc phong Việt Nam được đấu giá ở Trung Quốc'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết đang xác minh tin nhiều sắc phong thời Hậu Lê, Nguyễn được rao bán ở phiên đấu giá tại Trung Quốc.

Nga kiểm soát 75% lãnh thổ Bakhmut, khả năng ngừng bắn trong Lễ Phục sinh

Người đứng đầu Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng cho biết, các lực lượng Nga đang kiểm soát hơn 75% diện tích thành phố Bakhmut.