Khi thực hiện cuốn sách về lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ, TS. Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long mong muốn truyền thêm cho người đọc, đặc biệt là các bạn nhỏ tình yêu đối với tiếng Việt - thứ ngôn ngữ đẹp mà chúng ta đang sở hữu.
Đã bao giờ bạn thắc mắc chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại dùng văn tự Latinh, khác hẳn với các nước 'đồng văn' xung quanh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc? Cùng tìm câu trả lời trong 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' nhé!
Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ và hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.
Việc truyền tải 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' thông qua truyện tranh giúp người đọc cảm thấy thú vị hơn khi tìm hiểu về chữ Quốc ngữ.
Ngày 12/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (31 Tràng Thi, Hà Nội), Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức tọa đàm với chủ đề: Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt.
Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng đã tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ- Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.
Tham mưu Minh Lộc Hầu và Tiên phong Cai đội Xuân Thắng Hầu đem 3.000 binh đi hai tuần đến thành Mỗi Xuy (hay Mô Xoài) thu phục Nặc Ông Chân.
Trưa ngày 25-8 (nhằm ngày 22-7-Giáp Thìn), chư Tăng tại cố đô Huế, gia đình và thân hữu đã trang nghiêm cử hành Lễ chung thất Giáo sư Cao Huy Thuần (1937-2024).
Chữ quốc ngữ, được sử dụng rộng rãi hơn 100 năm qua, đã và đang là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chữ viết này, tính từ những ngày đầu là công cụ của các nhà truyền giáo đến khi trở thành văn tự chính thức của quốc gia, là câu chuyện thú vị, với không ít thăng trầm.
Tuy sử dụng tiếng Việt hằng ngày nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc chữ quốc ngữ. Bộ sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)' và '100 câu hỏi về lịch sử chữ quốc ngữ' sẽ đưa bạn đọc đến với hành trình sáng tạo và phát triển của văn tự này từ lúc khởi thủy đến giai đoạn hiện tại.
Đông đảo Tăng Ni, giới trí thức và thân nhân gia đình GS Cao Huy Thuần đã tham dự lễ tưởng niệm GS Cao Huy Thuần tại Tổ đình Từ Đàm (TP. Huế) vào sáng 19/7.
Giáo sư Cao Huy Thuần, một trí thức Việt Nam gắn bó với quê hương đất nước, vừa qua đời tại Pháp vào lúc 23h26' ngày 7/7/2024, hưởng thọ 87 tuổi.
Giáo sư Cao Huy Thuần, người nặng lòng với quê hương Việt Nam và có nhiều tác phẩm giá trị về Phật pháp đã qua đời ở tuổi 88 để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè, đồng nghiệp.
Giáo sư Cao Huy Thuần - một trí thức gắn bó với đất nước, quê hương - vừa qua đời tại Pháp, hưởng thọ 87 tuổi.
Thượng tọa Thích Thiện Niệm (Phật đường Khuông Việt, Pháp) và thân quyến của Giáo sư Cao Huy Thuần thông tin với VietNamNet Giáo sư Cao Huy Thuần, một trí thức Việt Nam vừa qua đời tại Pháp. Ông trút hơi thở cuối cùng lúc 23h26' ngày 7/7/2024.
Nguồn tin của Báo Giác Ngộ từ quý Thầy tại Phật đường Khuông Việt và gia đình cho biết Giáo sư Cao Huy Thuần, một trí thức, Phật tử thuần thành, vừa trút hơi thở cuối cùng xả bỏ huyễn thân vào lúc 23 giờ 26 phút ngày 7-7-2024 (nhằm mùng 2-6-Giáp Thìn), tại Pháp.
Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly đã dành 5 năm nghiên cứu về chữ quốc ngữ và bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Sorbonne Nouvelle (Cộng hòa Pháp) năm 2018. Nhân dịp ra mắt cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615-1919' - một công trình đầy đủ và bề thế nhất về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ từ trước đến nay, chị đã dành cho phóng viên Văn nghệ công an cuộc trò chuyện về hành trình đi tìm nguồn cội chữ viết của mình.
Năm 2024 đánh dấu đúng 400 năm giáo sĩ dòng Tên Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) đặt chân đến Việt Nam. Ông cùng những thừa sai khác đã dùng mẫu tự Latin để ghi lại âm tiếng Việt, mở đường cho sự ra đời của chữ Quốc ngữ. 'Lịch sử chữ Quốc ngữ (1615-1919)' (Omega+ và NXB Văn học ấn hành, Thanh Thư dịch) của TS. Phạm Thị Kiều Ly có thể nói là công trình bao quát và đầy đủ nhất tính cho đến nay về đối tượng nghiên cứu này.
Theo TS Phạm Thị Kiều Ly, chữ quốc ngữ là công trình của tập thể, với sự đóng góp của các thế hệ giáo sĩ người phương Tây và sự hỗ trợ của các chủng sinh, linh mục người Việt...
Công trình của TS Phạm Thị Kiều Ly 'Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1615-1919' vừa ra mắt bản dịch tiếng Việt, là một đóng góp mới vào kho tài liệu về lịch sử chữ Quốc ngữ.
'Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai đã ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn (Bình Định), Hội An và Thanh Chiêm (Quảng Nam), trong đó, Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất hình thành nên dòng sông chữ Quốc ngữ'. Đó là khẳng định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tại Hội thảo khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ năm 2016.
Năm 2002, tôi được luân chuyển từ Bảo tàng tỉnh về Sở Văn hóa-Thông tin. Tại cơ quan mới, tôi may mắn có một đồng nghiệp người Jrai, vốn là diễn viên xiếc, cũng vừa từ Đoàn Đam San lên. Đó là Ksor Phúc.
Tín hiệu thơ ca, của nghệ thuật nói chung dường như đến với mỗi chúng ta từ rất sớm.
Làng Tân Hà, thuộc phường Lộc Tiến, Tp.Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng quy hoạch được ví như Khải Hoàn Môn Paris nước Pháp.
Nhà thờ Chợ Quán nằm trên đường Trần Bình Trọng (Quận 5, TP.HCM) được coi là thánh đường cổ nhất Sài Gòn mang vẻ uy nghi, tráng lệ với lối kiến trúc độc đáo.
Ngày nay, nhân viên các cơ quan tư pháp đi thực thi công vụ được nhà nước trả 'công tác phí' thì thời xưa, nhân viên công lực được phép lấy khoản tiền gọi là 'tiền cước lực'.
Qua 'Con đường thủy vào Trung Hoa', tác giả Milton Osborne đã tái hiện lại hành trình khám phá Mekong vô cùng sống động của các nhà thám hiểm người Pháp, từ đó làm rõ động cơ, mục đích cũng như là những hoài nghi vẫn còn tồn đọng nhiều thế kỷ qua.
Tòa thánh Vatican công bố lịch trình 4 ngày của Giáo hoàng Francis trong chuyến thăm Mông Cổ lần đầu tiên vào tháng 9 tới.