Phố đi bộ quanh hồ Ngọc Khánh có tổng mức đầu tư gần 30 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách quận Ba Đình. Đây là công trình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Những ngày này cả nước đang nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, xung quanh hồ Ngọc Khánh hàng chục công nhân vẫn cần mẫn thi công để kịp hoàn thiện tuyến phố đi bộ thứ 7 ở Thủ đô.
Dự án cải tạo hạ tầng kỹ thuật, chỉnh trang đô thị hồ Ngọc Khánh (quận Ba Đình) đang hoàn thiện, sẵn sàng để thực hiện đề án tổ chức khu phố kinh doanh dịch vụ - đi bộ khu vực hồ Ngọc Khánh và phụ cận tại phố Phạm Huy Thông.
Dù đã quá hiểu quy luật sinh tử nhưng khi tin ông Ngô Thành-nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai qua đời ở tuổi 98, nhiều người không khỏi tiếc thương.
Rừng, tiếp rừng. Núi, rồi lại qua núi. Suốt dọc đường đi vẫn là thăm thẳm mầu xanh hoang sơ và kỳ vĩ của đại ngàn. 20 năm, hôm nay tôi mới được trở lại với những người bạn dân tộc Cơ Ho Chill buôn K'long K'lanh anh hùng - căn cứ của hai cuộc kháng chiến (thuộc xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) dưới chân dãy Bidoup - một trong ba đỉnh núi cao nhất được mệnh danh là nóc nhà, điểm tựa tâm linh của vùng đất Tây Nguyên.
Quận Ba Đình, Hà Nội sẽ triển khai tuyến phố kinh doanh - đi bộ khu vực hồ Ngọc Khánh. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô của quận Ba Đình, dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng trong tháng 10/2024.
Ngày 5-6, lãnh đạo UBND quận Ba Đình cho biết, khu phố kinh doanh dịch vụ - đi bộ khu vực hồ Ngọc Khánh và phụ cận sẽ bắt đầu hoạt động trước ngày 10-10-2024 với những chi tiết gợi nhớ về Giảng Võ trường thời Lê.
Quận Ba Đình (TP Hà Nội) quyết định chi gần 30 tỷ đồng cải tạo hạ tầng kỹ thuật hồ Ngọc Khánh và phụ cận. Hạng mục chính của dự án gồm lát đá tự nhiên ở vỉa hè và đường dạo quanh khu vực thuộc dự án.
Quận Ba Đình (Hà Nội) sẽ thực hiện dự án cải tạo hạ tầng kỹ thuật, chỉnh trang đô thị để thực hiện đề án tổ chức khu phố kinh doanh dịch vụ - đi bộ khu vực hồ Ngọc Khánh và phụ cận tại phố Phạm Huy Thông.
Hiện vật có chiều dài 6 cm, rộng 3 cm, được làm bằng gỗ lim, màu đen, hình oval, phía trên có tai như tai khánh. Đây là một loại thẻ bài, mặt trước khắc nổi chữ Hán 'An'...
Tại khu vực hồ nước thuộc quận Ba Đình, Hà Nội, các nhà khoa học đã phát hiện bộ sưu tập vũ khí bằng kim loại phong phú bậc nhất của Việt Nam thời Trung đại...
Cùng đến Bảo tàng Hà Nội để khám phá Giảng Võ trường - nơi 'tập luyện điểm duyệt binh mã' ở thành Thăng Long xưa - qua loạt hiện vật quý được giới thiệu trong trưng bày chuyên đề 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'.
Súng đạn, móc câu, lao, giáo và nhiều dụng cụ tiêu diệt địch khác là những hiện vật độc đáo của Giảng Võ trường thời Lê, đang được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội.
Trong vài năm trở lại đây việc giới trẻ quay về tìm hiểu những giá trị nguồn cội của dân tộc như lịch sử, văn hóa không chỉ đơn giản là phong trào, mà điều này đã tạo ra những sản phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử và truyền thống của Việt Nam. Trong phóng sự sau đây, mời quý vị khán giả cùng gặp gỡ một nhóm bạn trẻ có chung niềm đam mê về các loại vũ khí quân sự thời xưa của cha ông ta. Nhờ vậy mà chúng ta có thể dễ dàng hình dung lịch sử giữ dựng nước và giữ nước của các triều đại trước thông qua những loại vũ khí quân sự được phỏng dựng bởi nhóm bạn trẻ này.
Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.
Năm 1983, dưới lòng hồ Ngọc Khánh (Hà Nội), các nhà khảo cổ tìm thấy hàng nghìn vũ khí của trường Giảng Võ - trường võ bị quốc gia đầu tiên dưới thời nhà Lê. Bảo tàng Hà Nội đang trưng bày và giới thiệu với công chúng số hiện vật quý hiếm này.
Tại bảo tàng Hà Nội thường xuyên diễn ra các cuộc triển lãm, trưng bày đặc sắc, giới thiệu về truyền thống văn hóa, lịch sử của cha ông. Nhưng lần đầu tiên, hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu về Giảng Võ trường - trường võ bị quốc gia đầu tiên của kinh thành Thăng Long xưa và bộ sưu tập vũ khí thời Lê - bảo vật quốc gia, đang được Bảo tàng Hà Nội giới thiệu đến công chúng.
Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê' trong 6 tháng, kể từ tháng 11/2023. Bộ sưu tập vũ khí thời Lê đã được công nhận là bảo vật quốc gia.
Được các nhà khảo cổ học đưa lên từ lòng đất vào thập niên 1960 - 1990, khối hiện vật, trong đó có 111 hiện vật thuộc bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh (vũ khí trường Giảng Võ) có từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 - Bảo vật quốc gia vừa được công nhận vào đầu năm 2023, hé mở nhiều bí ẩn lịch sử, nhất là Giảng Võ Trường - trường võ bị quốc gia tại kinh thành Thăng Long xưa.
Bảo tàng Hà Nội đang trưng bày 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê', gồm 111 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia. Đây là lần đầu tiên, toàn bộ bộ sưu tập được trưng bày phục vụ công chúng.
Lần đầu tiên, bảo vật quốc gia bộ sưu tập vũ khí thời Lê được đưa ra triển lãm tới công chúng. Những hình ảnh về vũ khí xưa và trường võ bị đầu tiên được giới thiệu.
Bảo tàng Hà Nội được lựa chọn là trụ sở của Trung tâm điều phối không gian sáng tạo Hà Nội, với mục tiêu đặt ra là kết nối các hoạt động sáng tạo. Chào mừng Ngày di sản văn hóa Việt Nam và hưởng ứng lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, ba trưng bày chuyên đề đặc sắc đã được Bảo tàng giới thiệu với công chúng.
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, Bảo tàng Hà Nội tổ chức ba trưng bày chuyên đề tôn vinh giá trị di sản văn hóa Thủ đô.
Lần đầu tiên, hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu về Giảng Võ trường - trường võ bị quốc gia đầu tiên của kinh thành Thăng Long xưa, đặc biệt là toàn bộ bộ sưu tập vũ khí thời Lê – bảo vật quốc gia, được Bảo tàng Hà Nội giới thiệu đến công chúng.
Hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu về Giảng Võ trường - trường võ bị quốc gia đầu tiên của kinh thành Thăng Long xưa và bộ sưu tập vũ khí thời Lê - bảo vật quốc gia, được Bảo tàng Hà Nội giới thiệu đến công chúng.
Chiều 21/11, các trưng bày chuyên đề tôn vinh giá trị di sản văn hóa Hà Nội do Bảo tàng Hà Nội tổ chức, chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, đã được khai mạc tại Bảo tàng Hà Nội, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Lần đầu tiên, hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu về Giảng Võ trường - trường võ bị quốc gia đầu tiên của kinh thành Thăng Long xưa, đặc biệt là toàn bộ bộ sưu tập vũ khí thời Lê – bảo vật quốc gia, được Bảo tàng Hà Nội giới thiệu đến công chúng.
Sáng 15.8.1958, có một sự kiện làm rõ diện mạo và giá trị của Đà Lạt trong giai đoạn 1954 đến 1975 - một thành phố tri thức - đó là lễ khánh thành Thư viện thành phố Đà Lạt.
'Thanh niên là chủ nước nhà/ Phải cho huấn luyện mới là thanh niên', các cháu ạ, ngày xưa thượng cấp (cách gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi người vừa về nước năm 1941) đã dạy ông như thế đấy' - ở tuổi 107, dù trí nhớ đã suy giảm nhiều, nhưng bài thơ Bác Hồ tặng những thanh niên ưu tú được cách mạng lựa chọn đi học tại Trường Võ bị Hoàng Phố (Trung Quốc) thì Đại tá Hoàng Long Xuyên, nguyên Giám đốc Công an Khu tự trị Việt Bắc kiêm Chỉ huy trưởng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) Khu tự trị Việt Bắc, nguyên Trưởng phòng Điều tra hình sự BĐBP vẫn nhớ như in trong tâm khảm.
Đại tá Hoàng Long Xuyên- người tiểu đội trưởng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân ta đã thanh thản ra đi ở tuổi 107.
Tháng 6-1945, chính phủ thân Nhật có quyết định thành lập ngôi trường võ bị mang tên Trường Thanh niên tiền tuyến nhằm đào tạo sĩ quan phục vụ cho chính phủ. Thế nhưng, người tổ chức xây dựng trường lại là hai ông Tạ Quang Bửu và Phan Anh - những trí thức yêu nước đang giữ các cương vị quan trọng trong chính phủ thân Nhật.
Nghiên cứu về lịch sử cách mạng Việt Nam, không thể bỏ qua một người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị tướng đầu tiên của cách mạng Việt Nam, đó là Phùng Chí Kiên (1901 - 1941).
Ở xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang có ngôi trường có truyền thống hơn 77 năm xây dựng và phát triển mang tên Nhà giáo, nhà quân sự Phan Lương Trực. Những năm qua, dưới mái trường giàu truyền thống lịch sử này, các thế hệ nhà giáo, học sinh đã không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Cùng với 26 hiện vật khác, sưu tập vũ khí trường Giảng Võ, niên đại thế kỷ XV - XVIII hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Hà Nội vừa được công nhận bảo vật quốc gia đợt 11, năm 2022. Cho đến nay, đây là sưu tập vũ khí độc đáo, loại hình phong phú và có nguồn gốc rõ ràng nhất, tập trung nhất, có niên đại thời Lê Sơ - Mạc - Lê Trung Hưng được phát hiện ở nước ta từ trước tới nay.
Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ gồm 111 hiện vật thuộc 13 nhóm, được phân theo chức năng sử dụng gồm 2 loại: Bạch khí và hỏa khí.
Trung tuần tháng 11, trong chuyến hành trình xuyên Việt của đoàn cựu chiến binh Tiểu đoàn 810 anh hùng để lại trong tôi nhiều dấu ấn khó phai. Đây là chuyến đi về nguồn của những người lính đã cống hiến tuổi thanh xuân cho đất nước.
1. NHÀ GIÁO - NHÀ QUÂN SỰ PHAN LƯƠNG TRỰC
Với một bảng thành tích trên chiến trường, nhưng ít ai ngờ bệnh tật lại đánh gục một trong những viên thống chế nổi tiếng của Pháp trong Thế chiến Hai.
Tham gia Thế chiến I, Đỗ Hữu Vị (1883-1916) là người Việt Nam đầu tiên lái máy bay phục vụ trong quân đội Pháp hơn 100 năm trước.
Có người nghe tiếng khóc ai oán khi đi ngang khu vực này vào buổi trưa và chạng vạng tối. Liên tiếp sau đó là những vụ án mạng diễn ra.