Nỗi đau khắc khoải trong bài thơ 'Tìm mẹ'

Bài thơ 'Tìm mẹ' khắc họa nỗi mất mát trước sự tàn khốc của thiên nhiên, tôn vinh tình yêu mãnh liệt của con trai dành cho mẹ.

Đỗ Minh Tuấn: Lập trình thơ bằng những suy tưởng mới

Trong số những nhà thơ thuộc thế hệ đổi mới xuất hiện sau 1975, Đỗ Minh Tuấn (Giải nhất cuộc thi Thơ Báo Văn nghệ năm 1990) là một gương mặt thơ khá độc đáo và đặc biệt.

Lý do mưa bão ở các thành phố lớn ngày càng nghiêm trọng

Nghiên cứu cho thấy hầu hết thành phố lớn phải hứng chịu lượng mưa nhiều hơn đáng kể so với khu vực nông thôn. Hiện tượng này ngày càng phổ biến trong hai thập kỷ gần đây.

Tròn 55 năm phát sóng Bản Thông cáo đặc biệt về tin Bác Hồ mất trên VOV

VOV.VN - Ký ức về bản tin đặc biệt thông báo sự ra đi của Bác Hồ trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) cách đây 55 năm còn in đậm trong lòng thế hệ phát thanh viên cũng như thính giả cả nước.

Sự đồng điệu từ trái tim

Mỗi dân tộc, đất nước là mỗi ngôn ngữ khác nhau, nhưng khi tới Việt Nam trong những ngày này lại chung một 'thông điệp' từ trái tim, đồng điệu đến kỳ lạ! Ngôn ngữ của sự sẻ chia, đồng cảm trước nỗi đau mất đi một nhà lãnh đạo kiệt xuất, nhà ngoại giao tầm cỡ, một người bạn lớn – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Nước mắt không ngừng rơi tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Hàng nghìn bạn trẻ dù chưa từng gặp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngoài đời nhưng khắc cốt ghi tâm những lời dạy của Tổng Bí thư và nguyện cống hiến, tiếp nối sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.

Bác đã xa rồi

Bác làm đẹp cho đời/ Cho non sông gấm vóc

Dân mạng đồng loạt đổi ảnh avatar, bày tỏ tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Sau khi các phương tiện thông tin đại chúng công bố thông tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, từ chiều tối 19/7, rất nhiều người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam đã bày tỏ sự tiếc thương bằng cách thay hình avatar và đưa lại những hình ảnh, những phát ngôn ấn tượng về nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Cảm thụ văn học: 'Viếng lăng Bác' - tâm nhang thành kính dâng Người

Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/2024), chúng ta lại bồi hồi, xúc động nhớ về Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập ĐCSVN.

Nhạc sĩ Chu Minh: Người thầy lớn, nhân cách lớn

Nhắc đến ông, không thể có cách xưng tụng nào chính xác hơn. Là nhạc sĩ lớn vì ông là tác giả của ít nhất 2 ca khúc bất hủ, có giá trị tư tưởng và nghệ thuật sâu sắc, mẫu mực, có sức lay động mãnh liệt tình cảm của công chúng. Đó là 'Người là niềm tin tất thắng' và 'Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!'.

Đêm nay, Việt Nam đón cực đại 'mưa sao băng kho báu'

Sau nửa năm kể từ ngày ném một kho báu vũ trụ 4,6 tỉ năm tuổi xuống một ngôi nhà ở New Jersey - Mỹ, sao chổi Halley tiếp tục tuôn mưa sao băng xuống Trái Đất

Hồ Chí Minh - phút cuối của Người và ngọn lửa đầu tiên của đời

Đã 54 năm trôi qua, kể từ phút giây Người đi xa, đồng bào Hà Nội cùng cả nước đau đớn vĩnh biệt Người. Tất cả đã đi vào ký ức thiêng liêng của lịch sử. Tình thương yêu của Người với đồng bào, đồng chí, với nhân dân - dân tộc và nhân loại đã từng được biết đến, mãi mãi được nhắc đến như huyền thoại về một tình yêu.

Mặt trời trong Lăng

Càn khôn có bốn mùa xuân-hạ-thu-đông. Ngàn vạn năm qua, ngàn vạn năm sau, dù cho đời sống xã hội có biến đổi thế nào thì đó vẫn là quy luật bất biến của trời đất.

Chủ tịch nước dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt tưởng nhớ Tổng Bí thư Lê Duẩn

Tối 9/7, tại Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt tưởng nhớ Tổng Bí thư Lê Duẩn, do Đoàn Văn công Quân khu 7 phối hợp với Nhà hát Ca múa nhạc Dân tộc Bông sen tổ chức, nhân kỷ niệm 37 năm Ngày mất của Tổng Bí thư Lê Duẩn (10/7/1986 - 10/7/2023). Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tham dự Chương trình.

Sắp diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Lê Duẩn

Tưởng nhớ 37 năm Tổng Bí thư Lê Duẩn đi xa (10-7-1986), vào lúc 19 giờ 30 ngày 9-7, tại Nhà hát TPHCM sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt: 'Khắc ghi trên Người - Bác Ba Lê Duẩn'.

Chương trình nghệ thuật tưởng nhớ Tổng Bí thư Lê Duẩn

Tưởng nhớ 37 năm Tổng Bí thư Lê Duẩn đi xa (10-7-1986), vào lúc 19 giờ 30 ngày 9-7, tại Nhà hát TPHCM sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt.

Trong chiến tranh, chúng tôi đã học tập như thế

Sau chiến tranh, chỉ chưa đầy một nửa trong số hơn 10 ngàn sinh viên ra trận trở về. Chúng tôi thấu hiểu nỗi đau từ tổn thất mất mát khủng khiếp do chiến tranh, thấu hiểu nghĩa vụ của mình với quá khứ, hiện tại và tương lai, để tiếp tục học tập và cống hiến, góp sức xây dựng đất nước hùng cường.

Bản Di chúc Bác Hồ và năm lời thề bất hủ

Cách đây 53 năm, ngày 2-9-1969, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã ra đi trong niềm tiếc thương vô hạn của nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế. Đó là vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, người anh hùng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam. Cái khoảnh khắc lịch sử đau thương tột cùng ngày ấy dường như bây giờ vẫn mãi mãi làm cho mỗi người chúng ta buốt nhói.

Mối Tình Đầu Năm Ấy: Thật mừng và rực rỡ cho em, bởi em đã hết thích anh rồi

Chào anh, tháng Ba nhiều nắng. Chúc anh một ngày rực rỡ. Rực rỡ hơn là mừng cho em, thật mừng vì em đã không còn thích anh chút nào nữa rồi.

Sơn La nguyện theo Đảng, Bác Hồ kính yêu

Mỗi dịp Quốc khánh 2/9, muôn triệu trái tim lại trào dâng nỗi nhớ khôn nguôi Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị 'Cha già' kính yêu của dân tộc. Đã 52 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa và Người để lại cho chúng ta bản Di chúc thiêng liêng - văn kiện lịch sử vô giá, có giá trị lý luận và thực tiễn, là sự kết tinh của tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa của nhân loại, là những chỉ dẫn quý báu, nguồn cổ vũ, động viên to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

45 năm giữ gìn và tô điểm cảnh quan hương sắc bên Lăng Bác Hồ

Lăng Bác – ngôi nhà vĩnh hằng của Người đã là nơi hội tụ của hàng chục triệu trái tim người Việt, càng in sâu trong tâm khảm mỗi người qua sự trang nghiêm và thanh bình ở khu vực Lăng, Quảng trường Ba Đình.

Các anh mãi là 'những ngọn đèn trong bão giông không tắt'

Sau lễ viếng, lễ truy điệu theo nghi thức tang lễ cấp cao của quân đội đã được thực hiện, 13 cán bộ, chiến sĩ hy sinh trên đường đi cứu hộ Thủy điện Rào Trăng 3 được đưa về quê nhà để tổ chức tang lễ, an táng tại địa phương... Trên fanpage Báo Quân đội nhân Điện tử, hàng nghìn độc giả đã dõi theo, chia sẻ những hình ảnh xúc động trong lễ truy điệu các đồng chí cán bộ, chiến sĩ hy sinh.

Tết Độc lập nhớ Bác Hồ

ĐBP - Mừng Tết Độc lập, mỗi người dân Việt Nam lại bồi hồi nhớ đến vị Lãnh tụ kính yêu, người đã giành cả cuộc đời mình cho nước, cho dân.

Giá trị trường tồn của những khuôn hình lịch sử

Bộ phim tài liệu 'Phim đỏ' khắc họa hành trình của những phóng viên chiến trường, vì tình yêu quê hương và sứ mệnh lịch sử, đã dấn thân vào nơi lửa đạn, gửi gắm tuổi thanh xuân cho công cuộc 'chép sử' bằng hình ảnh.

Bác Hồ trong lòng người dân đất mũi Cà Mau

Đối với người dân Cà Mau - vùng cực Nam Tổ quốc, mỗi đền thờ Bác Hồ luôn gắn với tình cảm, sự tôn kính của người dân đối với Bác, trở thành biểu tượng sức mạnh tinh thần, 'địa chỉ đỏ' để giáo dục truyền thống yêu nước, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

Về thăm lăng Bác

ĐBP - Cả cuộc đời của Bác là 'Bảy mươi chín mùa xuân' đơm hoa kết trái, Bác đã cống hiến trọn vẹn cả cuộc đời mình cho dân tộc, cho đất nước. Sự cống hiến của Bác thật cao cả và vĩ đại! Bác đã đi xa chúng ta hơn một phần hai thế kỷ nhưng sự nghiệp cách mạng, tư tưởng, phong cách đạo đức của Bác vẫn luôn là tài sản phi vật thể vô giá không những đối với toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân ta mà còn đối với cả nhân loại.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cuộc đời bình dị, sự nghiệp cách mạng vĩ đại

Tháng 5 về! Lòng bồi hồi, xao xuyến khi nhớ về vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh. Triển lãm ảnh với chuyên đề 'Chủ tịch Hồ Chí Minh - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng' là một trong những hoạt động ý nghĩa, kỷ niệm 130 năm Ngày sinh của Bác (19-5-1890 - 19-5-2020).

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Bút tích bài thơ 'Bác ơi' của nhà thơ Tố Hữu

Cùng với bản Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chi Minh, Điếu văn và 5 lời thề của BCH Trung ương Đảng do Bí thư thứ nhất Lê Duẩn đọc tại lễ truy điệu Người, bài thơ 'Bác ơi' của nhà thơ Tố Hữu đã có tuổi đời tròn 50 năm.

Luôn tâm niệm lời Bác Hồ dạy

Ngày này cách đây 50 năm, hẳn còn đọng lại trong ký ức của nhiều người, nhất là những người cao tuổi khi nghe thông báo đặc biệt, tin Bác Hồ đã theo cụ Các Mác, Lê nin và tổ tiên về cõi vĩnh hằng. Cả đất nước, từ những em nhỏ đến các cụ già, ai ai cũng giàn giụa nước mắt tiếc thương Bác. Nhà thơ Tố Hữu trong bài 'Bác ơi' đã viết:

'Biến đau thương thành hành động cách mạng'

Cùng với cả nước, trong những ngày này, tỉnh Gia Lai tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 74 năm Quốc khánh 2-9, 50 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 50 năm thực hiện Di chúc của Người. Kết nối những tấm lòng trong 'muôn vạn tấm lòng' dâng lên Bác, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đã biến đau thương thành hành động cách mạng với những thành quả to lớn suốt 50 năm qua.

Những ngày trước khi Bác mất

Trong những ngày ốm, khi tỉnh lại sau mỗi lần cấp cứu, Bác lại hỏi han: Nước sông Hồng đã xuống chưa? Hôm nay đồng bào miền Nam đánh thắng ở đâu?...

Bác Hồ từng mong được dự Quốc khánh năm 1969

Buổi tối ngày 31/8/1969, Lễ kỷ niệm ngày Quốc khánh được tổ chức trọng thể tại Hội trường Ba Đình. Vì mệt, Bác không đến dự được.

Mùa thu nhớ mãi lời Người

Dưới trời thu Ba Đình dịu dàng nắng và thanh bình quá đỗi, những người con xứ Thanh là cán bộ, đảng viên, công dân tiêu biểu trong thực hiện Di chúc và học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được tề tựu bên Người, nhẹ chân bước và trái tim thổn thức, nghe bình yên từ giấc ngủ của Người. Với niềm xúc động và tự hào, chúng con xin dâng lên Người những hoa trái thành quả của mấy mươi năm gieo hạt phát triển và cùng quyết tâm 'xin nguyện cùng Người vươn tới mãi', cho hiện tại và cho cả tương lai!

Nhớ về nơi ấy trước lúc Bác đi xa

Hôm nay, 28/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp mặt các đồng chí trực tiếp phục vụ, bảo vệ Bác Hồ nhân dịp kỷ niệm 50 năm thực hiện di chúc của Người. Tại đây, trưởng đoàn đại biểu, ông Trần Viết Hoàn, một trong những chiến sĩ cảnh vệ phục vụ Bác Hồ và sau đó trở thành Giám đốc Khu di tích Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch (nay đã về hưu) đã chia sẻ những câu chuyện xúc động về Bác.

Nhớ về nơi ấy trước lúc Bác đi xa

Tôi là người trực tiếp canh gác bảo vệ Bác trong những ngày Bác ốm. Và ngay sau ngày Bác đi xa, tôi là một trong số những chiến sĩ Công an ở lại để tiếp tục trông nom di sản của Bác. Nhờ đó, tôi mới có được những điều để nhớ về những giờ phút Bác ra đi, để lại cho đời bao niềm thương nỗi nhớ.