Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Ở tuổi 'thất thập cổ lai hy', dù đã có của ăn, của để, nhưng vợ chồng ông Nguyễn Thảo, bà Trần Thị Thương (xã Sơn Thủy, huyện A Lưới) vẫn ngày ngày hăng say lao động. Họ nuôi bò, nuôi heo, nuôi gà, đào ao thả cá, trồng cây ăn quả…

Về Yên Hưng

Từ thị trấn Sông Mã, theo con đường nhựa mới được nâng cấp ngược lên vùng thượng nguồn con sông về xã Yên Hưng. Trước đây là xã Chiềng Yên, năm 1963 -1964, nghe theo tiếng gọi của Đảng, cán bộ và nhân dân xã Chiềng Yên đón nhận nhân dân Hưng Yên lên xây dựng kinh tế mới, lập nên các bản Hải Triều, Hưng Mã. Với sự đoàn kết thống nhất giữa đồng bào miền xuôi và miền ngược, năm 1967, xã quyết định đổi tên thành Yên Hưng (ghép giữa Chiềng Yên - Hưng Yên) cho đến ngày nay.

Hà Nội đã tiếp nhận 153 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh thiệt hại do bão

Hôm nay, 20/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hà Nội (MTTQ TP) tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ Nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.

Hà Nội: Tiếp nhận hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do mưa bão

Ngày 20-9, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố tiếp tục nhận được nguồn lực từ các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.

Hà Nội: Tiếp nhận thêm hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Ngày 20/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 1,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.

Gặp người Hà Nội trên quê mới Lâm Hà

Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, với sự khuyến khích và chính sách hỗ trợ của chính quyền các cấp, nhiều gia đình Hà Nội đã vào tỉnh Lâm Đồng để khai hoang, xây dựng vùng kinh tế mới Hà Nội tại vùng rừng núi thuộc địa bàn huyện Lâm Hà ngày nay. Bằng sự cần cù, chăm chỉ của mình, họ đã dần ổn định cuộc sống, làm giàu trên quê hương thứ hai.

Sống tạm trong vùng dự án kinh tế mới

Đã 22 năm vào vùng dự án kinh tế mới lập nghiệp theo chủ trương của Nhà nước, nhưng gần 100 hộ dân hiện vẫn sống và canh tác trên mảnh đất không hợp pháp. Người dân mong mỏi chính quyền các cấp giải quyết vấn đề đất ở, đất sản xuất để họ không còn cảnh sống tạm bợ.

Cao su tiểu điền – chìa khóa thoát nghèo của người nông dân dân tộc Mường tại Eakar

Huyện Eakar, nằm ở phía Đông tỉnh Đắk Lắk, từng là một trong những huyện nghèo khó của vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, câu chuyện kỳ diệu của cây cao su đã viết nên một trang sử mới, biến Eakar từ vùng đất nghèo khó trở thành vùng đất trù phú, đầy triển vọng.

Thạc sĩ Đậu Quang Vinh NCKH bằng cách 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm' với người dân

Thạc sĩ Đậu Quang Vinh tâm sự: 'Sự say mê nghiên cứu đã thôi thúc tôi tiếp tục hỗ trợ, đồng hành cùng người dân, cùng ăn, ở và làm việc với dân'.

Chuyện lập nghiệp của những cựu binh 'tàn nhưng không phế'

Mang trên mình nhiều thương tích của chiến tranh, nhưng các thành viên trong Câu lạc bộ Cựu chiến binh chiến trường K xã Ea Kiết không ngừng đoàn kết, nỗ lực, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế và vươn lên làm giàu.

Huyện thu hồi Sổ đỏ cấp sai, người dân điêu đứng

Sau hơn 20 năm chuyển đến vùng kinh tế mới ở thôn 5, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, nhiều hộ dân vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Việc tìm lại hồ sơ để thực hiện việc cấp mới sổ đỏ vẫn chưa có kết quả, còn việc sử dụng sổ cũ thì bị thu hồi do cấp sai.

Ngày Quốc khánh ở thôn Độc Lập

Từ cổng chào xã Khánh Yên Hạ (huyện Văn Bàn), chúng tôi về thôn Độc Lập, nơi có gần 200 gia đình đang sinh sống. Dọc tuyến đường bê tông thẳng tắp là những ngôi nhà khang trang giữa tán cây rợp bóng mát, xa hơn là chợ trung tâm xã tấp nập người mua người bán. Nhìn cơ ngơi của người dân nơi đây, ai ai cũng cảm nhận được cuộc sống sung túc, ấm no.

Đồng bào Chơro chung sức xây dựng quê hương Xuân Thiện

Xã Xuân Thiện (huyện Thống Nhất) có gần 450 hộ đồng bào Chơro sinh sống tập trung tại 2 ấp Xuân Thiện và Tín Nghĩa.

Bình Thạnh: Phát huy hiệu quả công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới

Là xã biên giới của huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, những năm qua, công tác dân vận và vận động quần chúng luôn được Bình Thạnh quan tâm thực hiện, đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó, góp phần bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, chủ quyền biên giới, thúc đẩy KT-XH phát triển, tiến tới xây dựng thành công xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).

Người dân bức xúc khi sổ đỏ bị thu hồi

Sau 22 năm chuyển đến vùng kinh tế mới ở thôn 5, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông theo chủ trương của Nhà nước, đến nay, nhiều hộ dân vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Điều khiến người dân lo lắng, bức xúc là một số giấy chứng nhận đã được cấp trước đây nay lại bị thu hồi.

Câu chuyện 'vỡ đất' và những đổi thay trên vùng kinh tế mới

Những vùng 'kinh tế mới' ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) luôn hiện lên với vẻ đẹp thơ mộng và cuốn hút. Chúng tôi vẫn gọi đây là miền quê của những người đi 'vỡ đất, mở đường' thuở trước…

Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn làm việc với tỉnh Gia Lai

Tối 22/8, tại trụ sở Tỉnh ủy Gia Lai, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn đã có buổi làm việc với đồng chí Hồ Văn Niên - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai.

Nghĩ khác!

Trong khi còn một số hộ dân ở xã Phú Thủy (Lệ Thủy) chưa đồng thuận với phương án đền bù, giải tỏa, tái định cư (TĐC) phục vụ dự án (DA) đường bộ cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025, đoạn Vạn Ninh-Cam Lộ thì có các gia đình sẵn sàng hiến đất, hiến tài sản để DA bảo đảm được tiến độ. Họ suy nghĩ rất khác, rất đời, rất bình dị... như ngày xưa, một thời 'Xe chưa qua, nhà không tiếc. Đường chưa thông, không tiếc máu tiếc công'.

110 hộ trồng chè bị nợ tiền bán nguyên liệu trong thời gian dài

Nhập nguyên liệu cho Tổng đội Thanh niên xung phong - xây dựng vùng kinh tế mới Tây Sơn (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã hơn 2 năm, nhưng 110 hộ trồng chè vẫn chưa biết đến bao giờ mới nhận được tiền!

Ðổi thay kênh xáng Minh Hà

Kênh xáng Minh Hà dài khoảng 30 km, thuộc 2 huyện: Trần Văn Thời và U Minh. Kênh bắt nguồn từ sông Ông Ðốc (đoạn Tắc Thủ) đổ ra cửa Sào Lưới. Tên con kênh được đặt từ sự kết nghĩa giữa 2 tỉnh Minh Hải (nay là 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu) và tỉnh Hà Nam Ninh (nay là Ninh Bình và Nam Ðịnh).

Nghĩa tình đồng đội: Hoàn cảnh khó khăn của cựu chiến binh Hoàng Văn Mai

Nằm trên giường bệnh, cựu chiến binh (CCB) Hoàng Văn Mai, 72 tuổi, ở xóm Trống, xã Nghĩa Thọ (Nghĩa Đàn, Nghệ An) chia sẻ với chúng tôi: 'Năm 1972, tôi nhập ngũ vào đơn vị C38 Hóa học, Quân khu 4 (nay là Tiểu đoàn Phòng hóa 38, Bộ Tham mưu Quân khu 4) và tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên địa bàn các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Trị. Cuối năm 1976, tôi xuất ngũ về địa phương ở xã Quỳnh Liên, huyện Quỳnh Lưu (nay là thị xã Hoàng Mai), tỉnh Nghệ An...'.

Thơ về vùng đất Hà Nội trên cao nguyên

Sau ngày đất nước thống nhất, từ những năm 1976, từng lớp thanh niên Hà Nội xung phong đi xây dựng vùng kinh tế mới, họ đã chọn vùng đất Lâm Hà, khi ấy còn rất hoang vu, cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn... để lập nghiệp. Với sức trẻ tràn trề niềm khát khao của những thanh niên Hà thành đi xây dựng vùng đất mới đã đoàn kết, gắn bó với công dân bản địa từng ngày khai hoang, mở đất, cần mẫn gieo trồng...

Phạm Bá Cát: Điển hình trong phong trào thi đua quyết thắng

Nhiệt tình, trách nhiệm, gương mẫu và sáng tạo trong công tác là nhận xét của đồng chí, đồng đội và cấp trên dành cho anh Phạm Bá Cát-Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai.

Màu xanh Hải Thái

Hải Thái là xã thuộc vùng đồi trung du nằm về phía Tây của huyện Gio Linh, nơi có đường Hồ Chí Minh đi qua. Ở mảnh đất rất mực hiền hòa này lại có một quá khứ bi tráng và hào hùng khi trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là nơi đặt cứ điểm quân sự quan trọng của địch và cũng là nơi ghi nhiều chiến công hiển hách của quân và dân ta. Cùng với căn cứ Dốc Miếu trong tuyến hàng rào điện tử Mắc Namara, căn cứ Cồn Tiên được xây dựng để thực hiện mưu đồ khống chế cả một vùng rộng lớn khu giới tuyến với dày đặc bom mìn, hầm hào, phương tiện chiến tranh cùng lực lượng lớn binh lính tinh nhuệ của Mỹ và tay sai. Lịch sử hình thành xã Hải Thái lại từ cuộc di dân nơi đồng bằng lên khai phá vùng đất mới gần nửa thế kỷ trước. Bao nhiêu máu xương, mồ hôi, nước mắt đã đổ xuống để hôm nay, xã Hải Thái đã bước những bước tự tin đi đến ấm no, giàu mạnh...

Bình Thuận: Xã kinh tế mới Vũ Hòa - 40 năm một chặng đường

Xã Vũ Hòa được hình thành bởi 300 hộ dân đi kinh tế mới từ TP Phan Thiết, Bình Thuận vào đầu năm 1977.

Sau ly hôn, vợ đòi chia đất cho các con nhưng không thành

Sau hơn 40 năm làm vợ chồng, ông bà Đ.H.T. và N.T.K. ở Nam Sách đưa nhau ra tòa ly hôn. Người vợ yêu cầu tòa án chia đất ở của hai vợ chồng cho 4 người con nhưng bị tòa án bác bỏ.

Trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng cho đảng viên Phan Thị Bẩy

Chiều 5/4, đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng cho đảng viên Phan Thị Bẩy, Chi bộ tổ dân phố 3, phường Thanh Bình, thành phố Điện Biên Phủ.

Chuyện những người khai hoang lập xóm

Trong những ngày đầu Xuân mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn có thêm niềm vui, phấn khởi chào đón sự kiện có ý nghĩa quan trọng của địa phương 'Kỷ niệm 60 năm nhân dân tỉnh Thái Bình xây dựng kinh tế mới tại xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn (1964-2024)'.

Bài 1: Vượt khó thoát nghèo, an cư trên vùng đất kinh tế mới

Hơn 30 năm vượt khó thoát nghèo, gây dựng, lập làng lập nghiệp trên vùng kinh tế mới, người Sán Chay ở Tam Lập đã có cuộc sống khá giả, an cư.

Nghiên cứu, đề xuất chế độ chính sách cho cựu thanh niên xung phong giai đoạn 1976-1979

Bộ Nội vụ đã và đang phối hợp với các cơ quan liên quan và các địa phương tổ chức khảo sát, xác định tiêu chí và thống kê số liệu làm cơ sở để nghiên cứu chính sách đối với cựu thanh niên xung phong giai đoạn 1976-1979.

Cử tri Hà Nội đề nghị bổ sung chế độ cho cựu thanh niên xung phong giai đoạn 1976-1979

Bộ Nội vụ cho biết đang phối hợp với các cơ quan liên quan và các địa phương tổ chức khảo sát, xác định tiêu chí và thống kê số liệu làm cơ sở để nghiên cứu chính sách đối với cựu thanh niên xung phong.

Xuân Sang

Một buổi chiều đầu xuân, khi nắng ửng vàng, gió từ dưới sông thổi lên vẫn còn rét ngọt, men theo Tỉnh lộ 151, dọc hữu ngạn sông Hồng, chúng tôi tìm về thôn Xuân Sang. Ngắm nhìn Xuân Sang với nhịp sống hoan ca, ít người tin rằng nơi này từng là bãi lau, bãi sậy, quanh năm đất lở và nhiều thú hoang.

Về biên giới Sơn La dự Lễ hội dâng hương Đền thờ Hai Bà Trưng

Ngày 21/2, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ hội dâng hương Đền thờ Hai Bà Trưng. Lễ hội được tổ chức nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'; quảng bá hình ảnh, giá trị của di tích lịch sử cấp tỉnh Đền Hai Bà Trưng - một trong những điểm du lịch văn hóa tâm linh vùng biên giới Sơn La.

Xuân ở bản người Nùng Yên Sơn

Những cây mận, cây đào đua nhau khoe sắc ở các bản làng, thôn xóm của đồng bào dân tộc Nùng huyện Yên Sơn như được đón mùa xuân mới ấm no, hạnh phúc, cuộc sống ngày càng được nâng cao.

'Xuân sum vầy - Tết sẻ chia': Trò có Tết, thầy cô mới vui Xuân

Sẻ chia để Tết thêm ấm cúng. Đó quả là một hành trình đẹp của cái Tết đã lan tỏa yêu thương.

'Em ơi mùa xuân đến rồi đó'

Mỗi dịp xuân về, ca khúc 'Mùa xuân đến rồi đó' của nhạc sĩ Trần Chung lại vang lên gây xúc động trái tim người yêu nhạc cả nước: 'Em ơi mùa xuân đến rồi đó/ Thắm đỏ ngàn hoa sắc mặt trời'… Như một khúc tự tình của chàng trai với người yêu, ca khúc ẩn chứa tâm sự của tác giả cũng như của lòng người nói chung với cuộc đời trong tiết xuân mới.

Những nông dân 'tỉ phú' sầu riêng

Giá sầu riêng tăng cao đã mang lại thu nhập lớn cho nông dân trồng loại cây này, không ít người thu nhập ngót nghét triệu USD mỗi vụ.