Cho ý kiến về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, một số đại biểu đề nghị tiếp tục thể chế hóa sâu sắc hơn huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống; đồng thời bổ sung chính sách cụ thể về bảo vệ di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số và chính sách dành cho người thụ hưởng văn hóa…
Theo đại biểu Quốc hội, cần quy định rõ các khoản thu bổ sung không trùng lặp. Ví dụ doanh nghiệp đã nộp tiền đối với diện tích sàn xây dựng tăng thêm thì người mua, thuê nhà sẽ không phải trả một số khoản tiền.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV đã kế thừa nhiều chính sách tại Luật Di sản văn hóa hiện hành; đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều nhóm chính sách Nhà nước về di sản văn hóa. Cho ý kiến về quy định này, một số đại biểu cho rằng, các chính sách còn dàn trải, hỗ trợ cho nhiều đối tượng thụ hưởng; đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các chính sách của Nhà nước về di sản văn hóa có trọng tâm, trọng điểm.
Đại biểu Hoàng Ngọc Định (Đoàn tỉnh Hà Giang) cho rằng, việc kế thừa giữ nguyên mức đóng 2% kinh phí Công đoàn là hoàn toàn hợp lý, nhằm bảo đảm phúc lợi, ổn định cho người lao động.
Chia sẻ về trách nhiệm của công chức thuế khi giải quyết hồ sơ hoàn thuế VAT, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh dự thảo luật quy định hành vi chịu trách nhiệm của cơ quan, cán bộ thuế và doanh nghiệp rõ ràng. Không thể doanh nghiệp làm sai, bắt công chức thuế phải chịu và ngược lại.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, dự thảo Luật lần này bổ sung trách nhiệm người nộp thuế, cơ quan thuế, cán bộ thuế và quy định rõ ràng, rạch ròi theo nguyên tắc ai làm người đó chịu, không thể DN làm sai lại bắt công chức thuế phải chịu và ngược lại.
Góp ý vào dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm đến việc dự thảo quy định áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng 5% đối với phân bón và kiến nghị cân nhắc việc áp dụng mức thuế suất này.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, trong hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT), cần quy định rạch ròi về trách nhiệm của cơ quan thuế và trách nhiệm của doanh nghiệp, đảm bảo 'người làm gian dối phải chịu trách nhiệm'.
Để việc giải quyết hoàn thuế được kịp thời và tăng cường hậu kiểm sau hoàn thuế, ĐBQH Đào Chí Nghĩa (Cần Thơ) cho rằng, dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) cần thể hiện rõ hơn quy định về trách nhiệm của cơ quan thuế trong xử lý hồ sơ đề nghị hoàn thuế.
Dù xuất phát từ nguyên nhân nào, lý do vì sao, việc các đơn vị, doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) của người lao động cũng tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều phía, trực tiếp nhất là người lao động.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang được trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 7 với nhiều sửa đổi quan trọng, đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Một trong những điểm mới là đề xuất mở rộng quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Theo đó, ngoài hai chế độ (hưu trí và tử tuất) như hiện nay, người tham gia BHXH tự nguyện sẽ được hưởng trợ cấp thai sản (do ngân sách Nhà nước đảm bảo) và bảo hiểm tai nạn lao động theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
Hôm nay (11-6), phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc. Diễn ra từ ngày 11-6 đến 13-6, một trong những nội dung trọng tâm được phiên họp cho ý kiến là về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Đại biểu Đào Chí Nghĩa – Đoàn đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ cho rằng, nội dung Điều 31 dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là vấn đề mới và sẽ tạo ra đột phá để phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển hệ thống giao thông công cộng, đặc biệt là đường sắt đô thị.
Theo các đại biểu, hiện nạn nhân của mua bán người là nam có xu hướng gia tăng, chủ yếu nhằm bóc lột sức lao động.
Đại biểu Đào Chí Nghĩa – Đoàn đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ cho biết, Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước hoàn thành đồ án quy hoạch chung về không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm nên sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi, năng lực để triển khai các quy định mới. Không gian ngầm của đô thị cần được quản lý và sử dụng có hiệu quả, đây chính là nguồn tài nguyên để phát triển Hà Nội.
Theo đại biểu Quốc hội, thực tế hiện nay cho thấy vẫn còn nhiều khoảng trống nhất định trong việc bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bị mua người. Do đó, rất cần có quy định cụ thể để hỗ trợ nạn nhân mua bán người trên cơ sở đáp ứng nhu cầu giới, quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nạn nhân.
ĐBQH đề nghị cơ quan soạn thảo tập trung tuyên truyền mạnh mẽ hơn vào nhóm đối tượng có nguy cơ cao trở thành nạn nhân của nạn mua bán người.
Theo đại biểu Quốc hội Đào Chí Nghĩa (Đoàn TP Cần Thơ), phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) là vấn đề mới, sẽ tạo ra đột phá để phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển hệ thống giao thông công cộng, đặc biệt là đường sắt đô thị.
Trả lời câu hỏi của đại biểu về du lịch đêm, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết, sau khi Thủ tướng phê duyệt đề án kinh tế đêm, Bộ VHTT&DL đã chọn 12 tỉnh, thành để phát triển một số sản phẩm du lịch theo mô hình các khu phố đi bộ, chợ đêm, tổ hợp giải trí... Tuy nhiên, ông cho rằng, đây là vấn đề 'mới và khó', bởi đây là sản phẩm kinh tế tổng hợp, liên quan nhiều cấp, ngành.
Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét, dự kiến trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.
Nhiều đại biểu Quốc hội tập trung chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về vấn đề ô nhiễm sông hồ, xử lý chất thải..., yêu cầu Bộ trưởng có giải pháp căn cơ để xử lý.
Đại biểu Quốc hội truy, có chắc chắn rằng hàng nghìn khu vực cấp quyền khai thác khoáng sản không thông qua đấu giá là đúng quy định không? Có thể thực hiện việc đấu giá các mỏ đang do các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ để huy động nguồn lực xã hội vào khai thác khoáng sản hay không?
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết thời gian tới sẽ tham mưu với Chính phủ để báo cáo Quốc hội bố trí vốn đầu tư công giai đoạn tiếp theo 2026-2030 để xử lý các dòng sông ô nhiễm nặng hiện nay như sông Đáy, sông Cầu…
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh. Tại phiên chất vấn, nhiều đại biểu quan tâm đến giải pháp căn cơ để quản lý tốt các nguồn phát thải, xả thải từ các khu, cụm công nghiệp, làng nghề, nước thải sinh hoạt và việc hồi sinh các dòng sông 'chết'…
Liên quan đến câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội về vấn đề ngập úng tại các đô thị, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh cho rằng, đó là tác động từ quá trình đô thị hóa.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đồng tình với nguyên nhân đại biểu chỉ ra về ngập úng đô thị có phần do trong quá trình phát triển ao, hồ tự nhiên bị lấp. Bên cạnh đó, là tác động từ quá trình đô thị hóa, trong khi hệ thống thoát nước khi mưa lớn ở nhiều nơi chưa đảm bảo...
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay, 4.6, các đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường sớm ban hành thông tư hướng dẫn hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư trong lĩnh vực thoát nước, xử lý nước thải và chất thải.
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh, cần chú trọng nâng cao việc xử lý chất thải y tế tuyến huyện, đặc biệt các huyện vùng sâu/vùng xa - nơi y tế cơ sở còn nhiều khó khăn trong việc xử lý chất thải, nước thải y tế.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết hoạt động hợp tác công tư, xã hội hóa đầu tư các nhà máy xử lý nước thải đô thị rất quan trọng.
Đại biểu Tạ Văn Hạ- Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này với những cơ chế đặc thù, chính sách đặc biệt sẽ tạo động lực để Thủ đô Hà Nội bứt phá vượt lên trở thành một Thủ đô tầm cỡ khu vực và thế giới.
Cần coi đào tạo sau ĐH là sản phẩm đầu ra bắt buộc và được trả chi phí hợp lý cho nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng NSNN hay sử dụng nguồn tài chính hợp pháp của CSGDĐH.
Trước tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn ngày càng khắc nghiệt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh của người dân, các đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần có giải pháp cấp bách và lâu dài, quyết liệt thực hiện các chương trình, kế hoạch đã ban hành để hạn chế và ứng phó với tình trạng này, trong đó khẩn trương xây dựng và hoàn thiện các hệ thống công trình trữ nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 28/5, trong chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Liên quan đến nội dung cho phép xây dựng, hình thành trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi bồi, bãi nổi sông Hồng…, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) vẫn còn có ý kiến băn khoăn, thận trọng.
Chiều 28-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn Cần Thơ) đánh giá cao nội dung phân quyền cho thành phố tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống.
Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chiều 28/5, tham gia thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đã đóng góp ý kiến vào giải pháp phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội.
Ông Nguyễn Quang Huân – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương đề nghị cân nhắc việc 'không mở rộng diện tích sử dụng đất của các bệnh viện hiện có' để không xảy ra tình trạng quá tải bệnh viện.
Ngày 27/5 Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); các đại biểu bày tỏ nhất trí cần phải quy định các hành vi chậm đóng, trốn đóng BHXH bắt buộc để làm cơ sở xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Đại biểu Quốc hội nêu những băn khoăn đối với vấn đề BHXH 1 lần và kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này.
Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), vấn đề điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần thu hút đa số đại biểu Quốc hội góp ý kiến. Trong 2 phương án Chính phủ trình Quốc hội, bên cạnh một số đại biểu lựa chọn phương án 1, có không ít đại biểu lựa chọn phương án 2; một số đại biểu góp ý tích hợp 2 phương án...
Cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại phiên thảo luận hội trường ngày 27/5, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động trước hành vi chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội.
Việc công khai thông tin các doanh nghiệp chậm hoặc trốn đóng bảo hiểm xã hội sẽ giúp người lao động có đầy đủ thông tin trước khi quyết định lựa chọn doanh nghiệp mình xin vào làm việc.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung các quy định xử lý vi phạm đối với hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội nhằm tăng tính răn đe, giải quyết dứt điểm tình trạng này để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người lao động.
Cần quy định rõ hơn trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội nếu tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH gia tăng.
Ngày 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng số ngày nghỉ của lao động nam lên tối thiểu 10 ngày làm việc khi vợ sinh con để tạo điều kiện cho người cha hỗ trợ người mẹ chăm sóc con nhỏ.