Thanh Hóa đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội đền Bà Triệu là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Bà Triệu thường diễn ra từ ngày 20-23/2 Âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tới vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô vào năm 248.

Đảm bảo an ninh, an toàn cho sự kiện quan trọng tại Đền Bà Triệu

Ngày 11-3, dù có rất đông du khách và Nhân dân về dự Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền Bà Triệu, tại xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), nhưng tình hình an ninh - trật tự và an toàn giao thông vẫn được đảm bảo.

Thanh Hóa đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu

Ngày 11-3 (20-2 âm lịch), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu. Đây là hoạt động kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn – 22-2-2023 Quý Mão).

Lễ hội đền Bà Triệu trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nhằm tri ân công đức to lớn của nữ tướng Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) và các bậc tiền nhân trong cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô xâm lược, sáng 11/3, tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa: Lễ hội Đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11/3, tại đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.

Lễ hội Đền Bà Triệu đón nhận danh hiệu di sản phi vật thể Quốc gia

Sáng ngày 11/3, Lễ hội Đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu Di sản phi vật thể Quốc gia.

Linh thiêng lễ hội Bà Vương!

Về mảnh đất cổ Bồ Điền vào ngày 'nắng quyện mây trời'. Không gian linh thiêng phảng phất mùi hương trầm hòa trong sắc vàng mật ong, như gột đi những 'sân', 'si', thôi thúc bước chân khách thập phương trẩy hội Bà Vương…

Người dân nô nức dự Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023

Sáng 11-3 (tức 20-2 âm lịch), đông đảo người dân và du khách đã đến dự Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc).

Thanh Hóa đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu

Sáng nay tại Thanh Hóa diễn ra lễ kỷ niệm 1775 năm ngày mất của anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (ngày 22/2/248, Mậu Thìn - 22/2/2023, Quý Mão) và lễ đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội đền Bà Triệu.

Lễ hội đền Bà Triệu trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đền Bà Triệu và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu

Lễ hội đền Bà Triệu nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu di sản phi vật thể quốc gia sáng nay 11-3

Lễ hội đền Bà Triệu - giữ gìn di sản văn hóa dân tộc

Năm 2023, Lễ hội Bà Triệu được tổ chức long trọng gắn với lễ kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) và đón nhận quyết định công nhận Lễ hội đền Bà Triệu là Di sản phi vật thể cấp quốc gia theo Quyết định số 1843/QĐ-BVHTTDL ngày 4-8-2022 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11-3 (tức 20-2 âm lịch), tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.

Trước giờ Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) sẽ chính thức bắt đầu trong ít phút nữa.

Gìn giữ di sản cho muôn đời

Được mệnh danh là một miền di sản, xứ Thanh 'khoác' lên mình sự đa dạng, đặc sắc nhờ bởi hệ thống di sản văn hóa phong phú, đậm bản sắc. Một trong những điểm nhấn làm nên sự đa dạng đó là Lễ hội đền Bà Triệu, vừa được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây vừa là vinh dự, động lực, cũng là thách thức cho hậu thế trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của lễ hội này.

Không khí nhộn nhịp tại Khu di tích quốc gia đền Bà Triệu trước ngày chính hội

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 sẽ diễn ra vào ngày 20-2 (âm lịch), tức ngày mai (11-3). Thời điểm này, tại Khu di tích quốc gia đền Bà Triệu, không khí đã khá nhộn nhịp, khẩn trương.

Một vùng văn hóa Bồ Điền

Khi nhắc đến vùng đất Bồ Điền xưa (làng Phú Điền, xã Triệu Lộc ngày nay), là nhắc đến một thời hào hùng 'Đánh ngô Kẻ Bồ' và những di sản gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Những giá trị lịch sử, văn hóa quý báu ấy đã trải qua bao năm tháng và tạo nên một vùng văn hóa Bồ Điền đậm đà bản sắc xứ Thanh.

Tổng duyệt chương trình nghệ thuật Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023

Sáng 10-3 (tức ngày 19-2 năm Quý Mão), Ban Tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu, đã tổ chức tổng duyệt chương trình nghệ thuật Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023.

Phát triển du lịch tại quần thể Di tích Đền Bà Triệu (Bài cuối): Mảnh đất Triệu Lộc – nơi in đậm dấu ấn của cuộc khởi nghĩa

Những ngày này, vùng đất Triệu Lộc (Hậu Lộc), nơi in hằn dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu không khí khá sôi động, nhộn nhịp. Mọi người đều đang tất bật để chuẩn bị cho Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) được tổ chức từ ngày 11 đến 13-3 (tức ngày 20 đến 22-2 âm lịch).

Độc đáo, linh thiêng đền Bà Triệu

Nằm trên địa bàn xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Bà Triệu được xây dựng nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và những người có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô vào giữa thế kỷ thứ 3.

Gấp rút hoàn thiện tổ chức lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13-3 (tức ngày 20 đến 22-2 âm lịch) với quy mô cấp tỉnh.

Phát triển du lịch tại quần thể di tích đền Bà Triệu (Bài 1): Định hướng trở thành trọng điểm du lịch

Quần thể di tích đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), là minh chứng sống động về một thời kỳ đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Cùng với các giá trị to lớn về mặt kiến trúc nghệ thuật, nơi đây còn lưu giữ nhiều nét văn hóa phi vật thể hết sức đặc sắc, hấp dẫn.

Đông đảo du khách đến tham quan, dâng hương tại Khu di tích Bà Triệu trước ngày khai hội

Lễ hội đền Bà Triệu (làng Phú Điền, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) gắn với khu di tích Bà Triệu, là một trong những lễ hội truyền thống - di sản văn hóa phi vật thể vô cùng quý giá của Nhân dân trải qua nhiều thế hệ.

Phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài cuối): Về nơi in đậm dấu ấn cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là một dấu son không thể phai mờ. Tinh thần quật khởi, khí thế sôi sục đấu tranh của Nhân dân ta trong những ngày tháng hào hùng ấy vẫn in đậm dấu ấn trong mỗi tên đất, tên làng và trong trái tim biết bao thế hệ.

Phát triển du lịch tại quần thể di tích đền Bà Triệu (Bài cuối): Mảnh đất Triệu Lộc - chứng nhân của một thời oanh liệt

Trong cái nắng ấm áp của mùa xuân, chúng tôi tìm về xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), nơi mà cách đây 1.775 năm (vào năm 248) đã chứng kiến nhiều trận đánh ác liệt giữa nghĩa quân Bà Triệu với giặc Ngô. Để rồi, Triệu Lộc trở thành mảnh đất của những câu chuyện lịch sử đã in đậm lên từng con đường, ngọn núi, dòng sông...

Chiêm ngưỡng di tích Đền Bà Triệu có hai di sản cấp quốc gia

Từ ngày 9-3 đến 15-3, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn - 22-2-2023 Quý Mão).

Phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài 2): Đình làng Phú Điền - Công trình mang đậm dấu ấn lịch sử

Nằm trong Quần thể Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu, đình làng Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), là một công trình văn hóa - kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử.

Chiêm ngưỡng nét độc đáo của Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu

Với các giá trị về kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan sinh thái, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu được xem là minh chứng điển hình cho tinh thần sáng tạo và truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam.

Phát triển du lịch tại quần thể di tích đền Bà Triệu (Bài 1): Điểm đến văn hóa tâm linh hấp dẫn

Tĩnh lặng và trang nghiêm, đó là không gian mà khách thập phương có thể cảm nhận được khi về với đền Bà Triệu nằm trên địa bàn làng Phú Điền, xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc - di tích có lịch sử lâu đời bậc nhất xứ Thanh. Đây là nơi thờ Bà Triệu và một số tướng lĩnh cùng nghĩa sĩ trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm vào thế kỷ thứ III sau công nguyên. Điểm đến tâm linh này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng tỉnh Thanh Hóa quan tâm đầu tư tôn tạo để trở thành điểm đến tâm linh hấp dẫn ở xứ Thanh.

Phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài 1): Công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc

Nằm dưới chân núi Gai, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu là sự kết hợp giữa các công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị thẩm mỹ đặc sắc, với cảnh quan thiên nhiên hài hòa, tươi đẹp. Nơi đây không chỉ là báu vật của xứ Thanh mà đã trở thành viên ngọc quý trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc.

Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài cuối): Bà Triệu và dấu ấn cuộc khởi nghĩa qua các di sản 'vệ tinh'

Nhiều thế kỷ đã trôi qua, các sự kiện lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã dần lùi vào quá vãng, nhưng những giai thoại, truyền thuyết về Bà Triệu và cuộc khởi nghĩa vẫn còn in hằn trên mảnh đất xứ Thanh qua từng tên đất, tên làng, ngọn núi, dòng sông và các di sản văn hóa.

Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài 3): Đình làng Phú Điền - công trình văn hóa tâm linh độc đáo

Nằm trong quần thể di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, đình làng Phú Điền (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) là một công trình văn hóa, tâm linh độc đáo. Ngôi đình không chỉ mang dấu ấn kiến trúc của đình làng Việt xưa, mà còn là kho tàng lưu giữ những câu chuyện, dấu tích về Bà Triệu và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử, ngôi đình cổ vẫn được bảo tồn và gìn giữ bởi tình đoàn kết, niềm tự hào dân tộc của Nhân dân làng Phú Điền nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung.

Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài 2): Bảo tồn và phát huy giá trị di tích: Trách nhiệm của hậu thế

Được xem là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt, đóng vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, các di sản văn hóa nói chung, trong đó có Khu di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu, là một phần quan trọng trong kho tàng văn hóa Việt Nam. Cũng vì lẽ đó mà việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa này, nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh ngày càng cao của Nhân dân, cũng như góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trở thành nhiệm vụ đặt ra cho hậu thế.

Tổ chức các nghi thức truyền thống linh thiêng tại Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13-3-2023 ở quy mô cấp tỉnh. Lễ hội Đền Bà Triệu được tổ chức hàng năm nhằm ca ngợi, tưởng nhớ công đức của Bà Triệu và nghĩa quân.

Khu Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu (Bài 1): Vẻ đẹp và giá trị của quần thể di tích quốc gia đặc biệt

Di sản văn hóa là tài sản vô giá, được tích lũy qua nhiều thế hệ và là biểu hiện sống động về sự đa sắc, giàu giá trị của nền văn hóa một dân tộc. Nằm trong hệ thống di tích quốc gia, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu - với các giá trị về kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan sinh thái - được xem là minh chứng điển hình cho tinh thần sáng tạo và truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam.

Sẵn sàng cho Lễ hội Đền Bà Triệu

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13-3 (tức ngày 20 đến 22-2 âm lịch) với quy mô cấp tỉnh. Hiện nay, huyện Hậu Lộc, xã Triệu Lộc, Ban Quản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Bà Triệu đang tích cực chuẩn bị, sẵn sàng cho lễ đón nhận và lễ hội năm 2023.

Thanh Hóa 'bắt tay' Nghệ An, Hà Tĩnh phát triển du lịch

Ngày 1-3, tại TP Thanh Hóa, Sở VH-TT-DL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Sở Du lịch tỉnh Nghệ An và Sở VH-TT-DL tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch 3 tỉnh với chủ đề 'Ba địa phương - Một điểm đến - Nhiều trải nghiệm'.

Kết nối du dịch 3 tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh

'Ba địa phương - Một điểm đến - Nhiều trải nghiệm' là chủ đề của Hội nghị xúc tiến du lịch Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh năm 2023 được tổ chức tại TP Thanh Hóa sáng nay (1/3).

Nghi thức rước kiệu độc đáo tại Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13-3 (tức từ ngày 20 đến 22-2 năm Quý Mão) với quy mô cấp tỉnh. Tại Lễ hội, Ban tổ chức sẽ thực hiện nghi thức rước kiệu - đây là một trong những nghi thức truyền thống, đặc sắc gắn với hiện tượng 'kiệu bay' độc đáo.

Sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao tại xã Triệu Lộc

Để chuẩn bị cho Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, Kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn - 22-2-2023 Quý Mão), tại xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch.

Chuẩn bị cho Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023

Từ ngày 11 đến 13-3, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023).

Ngắm ngôi đền gần 2000 năm tuổi, có lễ hội được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đền Bà Triệu tọa lạc tại núi Gai, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa có lịch sử gần 2.000 năm tuổi. Mới đây, lễ hội đền Bà Triệu được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bảo đảm an toàn thực phẩm mùa lễ hội năm 2023

Thanh Hóa là địa phương có hơn 1.500 di tích lịch sử - văn hóa và hơn 300 lễ hội lớn, nhỏ diễn ra hàng năm, trong đó nhiều lễ hội được tổ chức vào dịp đầu xuân, vì vậy, ngay sau Tết Quý Mão, lượng người đổ về các lễ hội tăng cao. Đây cũng là thời điểm các dịch vụ ăn uống nở rộ. Để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) tại lễ hội xuân 2023, các cơ quan chức năng của tỉnh đang tích cực phối hợp với chính quyền địa phương, nhất là ở những nơi có khu du lịch, điểm di tích, tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các trường hợp vi phạm quy định về vệ sinh ATTP.

Thanh Hóa tái hiện cuộc khởi nghĩa chống quân Đông Ngô để tưởng nhớ Bà Triệu

Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Sẽ tổ chức trưng bày, giới thiệu về Di sản Văn hóa xứ Thanh

Nhân sự kiện Lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2/248 Mậu Thìn – 22/2/2023 Quý Mão), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Thanh Hóa và các đơn vị liên quan tổ chức trưng bày pano ảnh giới thiệu về di sản Văn hóa xứ Thanh tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Bà Triệu, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc).

Thanh Hóa: Lễ hội đền Bà Triệu được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình lễ hội truyền thống

Hôm nay (13/3 dương lịch) nhằm ngày 23 tháng Giêng Quý Mão (2023), Thanh Hóa kết thúc 3 ngày tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).

Thanh Hóa: Lễ hội Đền Bà Triệu đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo kế hoạch, Lễ đón nhận văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 sẽ được tỉnh Thanh Hóa tổ chức từ ngày 11 – 13/3. Lễ hội năm nay cũng là dịp kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/02 năm Mậu Thìn 248 -22/02 năm Quý Mão 2023).

Lễ hội Đền Bà Triệu và màn rước kiệu thăng hoa

Bà Triệu, người anh hùng dân tộc mà câu nói nổi tiếng của bà mãi mãi đi vào sử sách: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người'. Năm 246, bà cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt phất cờ khởi nghĩa, đánh đuổi quân Ngô, làm cho 'toàn thể Châu Hoan, Cửu Chân đều chấn động...'. Trong một trận quyết chiến với quân thù, trước thế mạnh và mưu kế hiểm độc, đê hèn của giặc, bà đã tuẫn tiết tại núi Tùng vào ngày 21 tháng 2 năm Mậu Thìn (248). Ghi nhớ công ơn người nữ anh hùng đã hiến cả tuổi thanh xuân vì dân, vì nước, triều đình các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều xây dựng, tu sửa đền miếu, ban sắc phong và quy định tế lễ với nghi thức quốc tế. Thời gian đi qua, mãi trong tâm thức dân gian vẫn còn nhắc nhớ: Ai qua Hậu Lộc, Phú Điền/ Nhớ xưa Bà Triệu trận tiền xông pha...

Thanh Hóa tổ chức lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu từ ngày 11-13/3

Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 từ ngày 11-13/3/2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).