Bài 3: Nhiều thách thức đặt ra

Việc bỏ khung giá đất và HĐND tỉnh phải xây dựng bảng giá đất dựa trên nguyên tắc thị trường là bước đột phá, là cuộc cách mạng về tầm nhìn và tư duy quản lý, bỏ áp đặt mệnh lệnh hành chính, sử dụng các công cụ thị trường để xây dựng chính sách về giá đất. Nhưng, quy định việc định giá đất phù hợp với thị trường là điều rất khó trong thực tế, đứng trước nhiều thách thức, nhất là khi dữ liệu thông tin giá đất chưa hình thành.

Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Tư vấn định giá đất cần độc lập, khách quan

Một trong những nội dung được góp ý nhiều nhất tại Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là vấn đề tài chính đất đai. Theo các chuyên gia, cần phải chuẩn hóa quy trình định giá đất, tổ chức tư vấn xác định giá đất nên là một cơ quan độc lập, khách quan, chuyên nghiệp, có chứng chỉ hành nghề, không liên quan đến Hội đồng thẩm định giá đất/UBND cấp tỉnh hay cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở Trung ương/địa phương.

Cân nhắc có lộ trình áp dụng giá đất sát với giá thị trường

Hiện nay, thu hồi đất, định giá đất, tài chính đất đai... là một trong những vấn đề 'nóng' đang thu hút sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học cho dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)...

Luật Đất đai (sửa đổi): Cần rõ ràng, minh bạch trong thực hiện

Khi xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi) cần bảo đảm các quy định phải rõ ràng, minh bạch, tránh gây khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện luật.

Cần bảo đảm tính thống nhất các quy định về tài chính đất đai

Tại hội thảo góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 8/3, các chuyên gia kinh tế, đại diện doanh nghiệp đã có nhiều góp ý liên quan đến việc bảo đảm tính thống nhất của Luật Đất đai với các luật, bộ luật có liên quan đến tài chính đất đai, đồng thời làm rõ vai trò của các cấp chính quyền.

Băn khoăn phương pháp định giá đất

Ngày 8/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp tổ chức hội thảo góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tham dự hội thảo.

Tổ chức tư vấn định giá đất dứt khoát phải độc lập, khách quan, chuyên nghiệp

Đây là đề xuất được nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đưa ra tại Hội thảo góp ý với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức. Tổ chức này cần không liên quan đến Hội đồng thẩm định giá đất/UBND cấp tỉnh hay cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở trung ương/địa phương.

Phó Thủ tướng nêu nghịch lý '2 chính sách và 2 giá' trong thu hồi đất

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, hiện có 5 phương pháp định giá đất đai. Nếu định giá đất đai không chính xác sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy phức tạp.

Định giá đất đai không chính xác sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy phức tạp

Ngày 8/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp tổ chức hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu chỉ đạo.

Quan tâm chính sách để các doanh nghiệp được tiếp cận đất đai

Ngày 8-3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Luật đất đai sửa đổi: Định giá, thu hồi đất phải đảm bảo hài hòa mọi lợi ích

Theo chuyên gia, thu hồi đất, định giá đất chưa bám sát thực tế…gây nên nhiều quan điểm chưa đồng nhất trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.

Luật Đất đai (sửa đổi): Quy định về giá đất chưa rõ

Sáng nay (8-3), Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo góp ý Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.

Tư vấn định giá đất cần 'dứt khoát, độc lập, khách quan, chuyên nghiệp'

Nhiều chuyên gia băn khoăn về nội dung giá đất trong Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Trong đó, tư vấn định giá đất nên dứt khoát - độc lập - khách quan - chuyên nghiệp, người làm công tác này cần có chứng chỉ hành nghề và đặc biệt là không liên quan đến đơn vị định giá đất, chính quyền…vì dễ phát sinh nhóm lợi ích, trục lợi.

Luật Đất đai sửa đổi: Thúc đẩy công khai minh bạch trong quản lý và sử dụng đất

Sáng 8/3, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Góp ý sửa Luật Đất đai: Vẫn băn khoăn nhiều về giá đất

Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo góp ý Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.

Luật Đất đai sửa đổi: Khắc phục hạn chế, thúc đẩy công khai minh bạch trong quản lý và sử dụng đất

Không chỉ khắc phục hạn chế trong pháp luật đất đai, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) còn hướng đến thúc đẩy sự công khai, minh bạch trong quản lý và sử dụng đất.

Kiến nghị hoàn thiện quy định về định giá, thu hồi đất

Sáng 1/3, Hội thảo góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Hội Luật gia Việt Nam và Viện nghiên cứu lập pháp của UBTV Quốc hội tổ chức, tiếp tục diễn ra sôi nổi.

Thuốc lá thế hệ mới ngày càng khó quản lý

Buôn lậu các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, bao gồm thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng... ngày càng khó kiểm soát. Nếu không có biện pháp quản lý kịp thời sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy lâu dài khó khắc phục.

Thuốc lá thế hệ mới: Nhu cầu cấp bách về một cơ chế quản lý kịp thời và hiệu quả

Buôn lậu các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, bao gồm thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng, ngày càng khó kiểm soát, nếu không có biện pháp quản lý kịp thời sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy lâu dài khó khắc phục. Để tháo gỡ các quan ngại về thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng, nhiều ý kiến cho rằng, việc hoàn thiện Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 67 năm 2013 là giải pháp quan trọng để giải bài toán kiểm soát thuốc lá thế hệ mới.

Áp dụng luật hiện hành để xử phạt người chưa đủ 18 tuổi hút thuốc lá điện tử

Bên cạnh việc xử phạt người bán thuốc lá điện tử trái phép, các cơ quan chức năng có thể xử phạt cả người mua dưới 18 tuổi để tăng tính răn đe đa chiều, nếu Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá được áp dụng cho nhóm sản phẩm thuốc lá thế hệ mới này.

Đề xuất nhiều chính sách phân cấp, phân quyền cho Thủ đô Hà Nội

Về thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển Thủ đô, báo cáo nghiên cứu đề xuất Hà Nội được quy định việc tuyển dụng thẳng những người có tài năng, năng lực, trình độ cao về giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, nghệ thuật, thể thao, khoa học công nghệ vào làm việc ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Thủ đô.

Hoàn thiện thể chế để đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới

Chiều 4/7, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo một số giải pháp tăng cường phân cấp, phân quyền cho Thủ đô Hà Nội trong điều kiện đổi mới mô hình chính quyền đô thị và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao của Thủ đô.

'Đặt tên mới' cho Luật Hợp tác xã

Cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo Luật Hợp tác xã sửa đổi đề xuất tên gọi mới là Luật các tổ chức kinh tế hợp tác để 'phù hợp với đối tượng, phạm vi điều chỉnh và thiết kế nội dung dự thảo'.

Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi): Phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Theo các chuyên gia, tổ chức quốc tế Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế và sự phát triển CMCN 4.0

Có 25 luật đang gây khó khăn cho đầu tư kinh doanh

Tập trung sửa đổi những Luật thực sự bức xúc, cần phải sửa đổi ngay để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Một nghị định nợ đọng vì liên quan đến số phận 11.000 Trưởng công an xã

Đưa công an chính quy về xã là chủ trương đúng nhưng hiện các địa phương đang vướng trong việc bố trí gần 11.000 công chức đảm nhiệm chức vụ Trưởng công an xã.

Yêu cầu không để nợ văn bản sang Chính phủ khóa mới

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Chính phủ Mai Tiến Dũng nói như vậy khi chủ trì cuộc làm việc của Tổ công tác của Thủ tướng với các bộ, cơ quan về tình hình xây dựng, trình ban hành các văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh đã có hiệu lực và sắp có hiệu lực từ 1/1/2021.

'Không để nợ sang Chính phủ khóa mới, rất mang tiếng'

'Không để nợ sang Chính phủ khóa mới vì rất mang tiếng. Cái nào không làm được thì mạnh dạn xin rút', ông Mai Tiến Dũng chỉ đạo việc giải quyết các đề án nợ đọng.

Phân rõ trách nhiệm theo dõi việc ban hành văn bản quy định chi tiết

Ngày 12/10, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).

Báo động tình trạng nợ đọng văn bản pháp luật

Thời gian qua, tình trạng chậm trễ trong ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật còn diễn ra phổ biến. Để sớm đưa luật vào cuộc sống, tránh tình trạng luật 'chờ' nghị định, nghị định 'chờ' thông tư hướng dẫn thi hành thì cần có sự phối hợp tốt hơn nữa giữa các bộ, ngành.

Không để văn bản nợ đọng, chậm trễ

Hôm qua (6/2), tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì buổi làm việc với 11 bộ, cơ quan về tình hình xây dựng, trình ban hành văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh đã có hiệu lực và sẽ có hiệu lực pháp luật từ thời điểm 1/7/2020.

Chạy đua với việc ban hành văn bản còn nợ đọng

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế là ưu tiên số một.

Trung tướng phải gọi điện chỗ này chỗ khác 'xin' ý kiến về văn bản luật

Trung tướng Nguyễn Ngọc Anh nêu vướng mắc lớn nhất trong xây dựng văn bản là trách nhiệm của các bộ, ngành chưa thực sự cao, 'Trung tướng phải gọi điện hết chỗ này đến chỗ nọ để xin'.