Đại biểu nói gì về đề xuất thành lập Thủ đô Hà Nội trong thành phố Hà Nội?

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Thân (Đoàn Thái Bình) cho biết, ông đã đề xuất lấy 5-6 quận nội thành để thành lập Thủ đô Hà Nội trong TP Hà Nội và Thủ đô Hà Nội phải là trung tâm chính trị văn hóa của cả nước.

Cần tăng cường hậu kiểm hoạt động quảng cáo thuốc

Chiều 26-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Ngăn chặn mua bán thai nhi trong bụng mẹ

Ngày 24/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bổ sung truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp mua bán thai nhi

Sáng 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Cần nhiều đổi mới cùng tư duy sáng tạo

Ngày 20/6, Quốc hội thảo luận về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Nhiều ý kiến tâm huyết và đột phá

Tiếp tục chương trình đợt 2, Kỳ họp thứ 7, hôm nay (20/6), Quốc hội bàn thảo nhiều nội dung quan trọng liên quan tới Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Chú trọng phát triển văn hóa, di sản, là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa của cả nước

Sáng 20/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Góp ý hoàn thiện 2 đồ án quy hoạch bằng tình cảm, trách nhiệm với Thủ đô Hà Nội

Sáng 20-6, đầu giờ làm việc tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận tại hội trường về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Ngày 19/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung trọng tâm đang được cử tri quan tâm sâu sắc.

Cần rà soát thận trọng các nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần rà soát thận trọng nguồn lực đầu tư thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Kiểm soát chặt chẽ bán thuốc qua thương mại điện tử

Đại biểu Quốc hội đề nghị cần kiểm soát chặt chẽ quy định bán thuốc thuộc danh mục của Bộ Y tế cho phép theo phương thức thương mại điện tử.

Sửa đổi Luật Công đoàn bảo đảm toàn diện, sâu sắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Sáng 18/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.

Đại biểu Quốc hội: Cần thiết duy trì thu 2% kinh phí công đoàn

Sáng 18-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội thảo luận về mức đóng 2% phí công đoàn

Nhiều đại biểu bày tỏ đồng tình với quy định thu kinh phí công đoàn 2% để đảm bảo phúc lợi ổn định cho người lao động.

Tăng tỷ lệ đất cây xanh sử dụng công cộng và bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa

Tại kỳ họp thứ bảy, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Phan Đức Hiếu (Đoàn Thái Bình) đồng ý với kiến nghị tăng tỷ lệ đất cây xanh sử dụng công cộng và bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của Thủ đô.

Đại biểu Quốc hội nói gì về việc phê chuẩn Vương quốc Anh gia nhập CPTPP?

Đa số đại biểu nhất trí với sự cần thiết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Vương quốc Anh.

Điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát

Sáng 6-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trả lời chất vấn các nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan đến các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội…

Đại biểu Quốc hội: 'Thủ tục hành chính vẫn là cỗ xe ì ạch'

Cải cách, cắt giảm thủ tục hành chính để tháo gỡ rào cản, tạo môi trường, động lực phát triển kinh tế - xã hội là một trong những nội dung đại biểu Quốc hội chất vấn Phó Thủ tướng Chính phủ.

Chọn 12 tỉnh, thành phố để phát triển 'du lịch ban đêm'

Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch đã lựa chọn 12 tỉnh, thành phố để tập trung thực hiện một số sản phẩm du lịch ban đêm.

Lo ngại tình trạng biến tướng nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 5-6, tiếp tục nội dung chất vấn và trả lời chất vấn, đại biểu Nguyễn Thị Thu Dung (Đoàn Thái Bình) nêu thực tế có hiện tượng thương mại hóa, lạm dụng trẻ em tại các phiên chợ vùng cao đã làm mai một và biến tướng nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.

Ưu tiên thu hút FDI có cam kết lan tỏa và hợp tác với doanh nghiệp trong nước để cùng phát triển

Chiều 4/6, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có những giải đáp liên quan đến chính sách thu hút vốn đầu tư FDI và nâng cao hiệu quả thực hiện các hiệp định FTA.

Nhiều hạn chế trong triển khai chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ

Nhiều đại biểu đặt câu hỏi về việc Bộ Công Thương làm gì để thực hiện chính sách, pháp luật phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp cơ khí, nhất là trong phục vụ chế biến nông sản, phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Bộ Công Thương đề xuất nghiên cứu xây dựng Luật phát triển công nghiệp trọng điểm

Trả lời tại phiên chất vấn vào chiều 4/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng cần tăng cường nguồn lực đầu tư cho phát triển công nghiệp.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cam kết không bao che việc nhũng nhiễu ở Bộ Công Thương

Liên quan chất vấn của đại biểu về thông tin xảy ra tình trạng cán bộ của Bộ Công Thương nhũng nhiễu, gây khó khăn cho DN, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết đã chỉ đạo xem xét, xử lý trách nhiệm các cá nhân có liên quan theo quy định.

Các Tỉnh Đoàn kích hoạt đội hình tình nguyện hỗ trợ dự án đường dây 500kV mạch 3

Khảo sát thực địa xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể, thành lập đội hình tình nguyện, phát động thi đua 30 ngày cao điểm… là những phần việc được tổ chức Đoàn các địa phương khẩn trương thực hiện nhằm hỗ trợ hiệu quả việc thi công dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên).

Đề xuất có chính sách hỗ trợ sinh viên học ngành y

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ xây dựng chính sách hỗ trợ cho sinh viên học ngành y khoa, theo hướng hỗ trợ học phí với cam kết sau khi ra trường sẽ làm việc theo sự phân công của Nhà nước.

Bức tranh toàn cảnh về văn hóa vùng nông thôn vẫn còn 'mảng màu tối'

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Huy - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình, nhìn vào bức tranh toàn cảnh về văn hóa vùng nông thôn hiện nay vẫn còn những 'mảng màu tối', để lại không ít băn khoăn.

Học phí đào tạo bác sĩ cao nhất 180 triệu/năm, ĐBQH đề nghị Chính phủ hỗ trợ

Băn khoăn học phí đào tạo bác sĩ y khoa ở một số trường đại học 180 triệu đồng/năm, ĐBQH Trần Khánh Thu đề nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ phát triển bền vững.

Bà con muốn xem kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ nhưng không có điện

Đến nay đã giữa năm 2024 nhưng cả nước còn 160 nghìn hộ chưa có điện, 715 nghìn hộ dân cần cải tạo nguồn điện trên địa bàn 3000 xã.

Lo nghèo hóa nếu bỏ quy định lương hưu tối thiểu

Dự thảo Luật BHXH sửa đổi không quy định về mức lương hưu hằng tháng thấp nhất như quy định tại khoản 5 Điều 56 của Luật BHXH năm 2014. Vì vậy, nhiều người lao động đang rất băn khoăn và lo ngại, bởi có thể dẫn đến xu hướng nghèo hóa của một bộ phận người dân trong tương lai.

Cần đánh giá kỹ tác động của cải cách tiền lương đến lương hưu

Nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm việc thực hiện cải cách tiền lương từ 1-7-2024 tác động đến mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cũng như cách tính lương hưu như thế nào?

Quốc hội tiếp tục thảo luận Dự án luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Hôm nay (27/5), tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Chưa có phương án tối ưu về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Sáng 27-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Đề nghị kéo dài Gói hỗ trợ phục hồi hoặc là nghiên cứu ban hành thêm gói mới

Đa số đại biểu Quốc hội đồng ý đề xuất kéo dài thời gian thực hiện Nghị quyết 43 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023, trong đó một số đại biểu gợi ý có thể thiết kế thêm gói hỗ trợ mới.

Cần chỉ ra và xử lý cá nhân đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm

ĐBQH đề nghị, Quốc hội tiếp tục giám sát việc kiểm điểm trách nhiệm các tổ chức, cá nhân trong các tồn tại, hạn chế.

Doanh nghiệp giao dịch cổ phiếu số lượng lớn hôm nay 20/12

Hôm nay 20/12, có 4 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: VNC, BLN, QNS và PRE.

Điều tra viên và kiểm sát viên không thể người đến trước, người đến sau

Các đại biểu cơ bản thống nhất việc bổ sung xe của viện kiểm sát đi làm nhiệm vụ khẩn cấp vào danh mục xe ưu tiên, bởi 'điều tra viên và kiểm sát viên thì không thể có người đến trước, người đến sau...'

Cảm ơn cuộc đời đã cho chúng tôi một nghề rất đặc biệt

Ngày 20/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Bộ trưởng GD&ĐT mong ĐBQH nêu rõ 'ai, ở đâu bớt kiến thức trên lớp để dạy thêm'

Bộ trưởng GD&ĐT mong đại biểu nêu rõ trường hợp giáo viên bớt kiến thức để đi dạy thêm, xem đó là ai, ở đâu, để Bộ phối hợp cùng UBND tỉnh xử lý đến nơi đến chốn.

Cần đưa việc dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng cần đưa việc dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở pháp lý xử lý bên ngoài trường học.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói gì về vấn đề dạy thêm, học thêm?

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định, dạy thêm, học thêm và việc học tập ngoài nhà trường là một nhu cầu thực tế của người học và rất đa dạng. Tuy nhiên, đối với vấn đề ngoài nhà trường, hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo còn thiếu cơ sở pháp lý để quản lý, điều tiết giám sát, xử lý vấn đề này.

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo đề nghị đại biểu làm rõ ai, ở đâu bớt kiến thức để dạy thêm

Sáng 20/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu liên quan đến việc dạy thêm, học thêm.

Đề nghị đưa dạy thêm vào danh mục các ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Phát biểu tại hội trường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ đã quan tâm đến ngành giáo dục và gửi lời cảm ơn đến cử tri và nhân dân cả nước đối với sự nghiệp chung của đất nước và đối với riêng ngành giáo dục.

Kiến nghị đưa dạy thêm, học thêm vào nghề kinh doanh có điều kiện

Nếu bác sĩ có thể mở phòng khám tư sau giờ hành chính và nhiều người ở các ngành nghề khác có thể 'bôn ba' ngoài giờ làm việc để tăng thu nhập thì nhà giáo dạy thêm là quyền lợi chính đáng.

Đại biểu Quốc hội hiến kế giúp Thủ đô thu hút nhân tài

Các ĐBQH đều nhất trí việc cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi) để xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, thông minh, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đô thị, là động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước.