Nằm ở khu vực Trung Trường Sơn về phía Tây tỉnh Quảng Trị, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa nổi bật với cảnh quan thiên nhiên độc đáo, hệ sinh thái đa dạng, khí hậu trong lành và nét văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Khu BTTN này hứa hẹn là điểm đến du lịch sinh thái đầy tiềm năng cho những du khách thích khám phá.
Người Vân Kiều, Pa Kô ở xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị ngày càng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nói về sự thay da, đổi thịt nơi miền biên viễn này, bà con luôn nhắc về những đóng góp của Thiếu tá Nguyễn Văn Bằng, Chính trị viên phó Đồn Biên phòng Hướng Phùng.
Miền núi phía tây tỉnh Quảng Trị có cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào Pa Cô, Vân Kiều với nhiều lễ hội độc đáo. Nơi đây hội đủ điều kiện bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Từ TP Đông Hà - tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Trị ngược quốc lộ 9 lên các huyện vùng cao Đakrông, Hướng Hóa, có khá nhiều cảnh đẹp tự nhiên nằm ở những vị trí thuận lợi, du khách có thể dễ dàng dừng chân ghé thăm, chiêm ngưỡng và trải nghiệm. Tuy nhiên, đến nay những điểm cảnh quan này vẫn chưa được quan tâm đầu tư để phục vụ phát triển du lịch.
Miền núi phía Tây Quảng Trị là nơi có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, đặc biệt là rừng, núi xen kẽ hệ thống thác, động đa dạng và nguyên sơ. Nơi đây, hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển du lịch sinh thái kết hợp trải nghiệm văn hóa cộng đồng.
Nhờ các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Trị có chuyển biến tích cực, mang lại niềm tin và động lực cho cộng đồng người Vân Kiều, Pa Cô mang họ Hồ của Bác Hồ kính yêu vươn lên, xây dựng cuộc sống mới ngày càng tiến bộ, văn minh.
Mới đây, Hyundai Thành Công Việt Nam đã tổ chức hành trình trải nghiệm Hyundai Tucson 2025 mới mang phong cách Rally, chinh phục những cung đường huyền thoại đủ mọi địa hình dọc dãy Trường Sơn.
Không gian du lịch được hiểu là khu vực có tài nguyên, quang cảnh đẹp, có thể là vùng núi hoang sơ hay vùng biển cát trắng, hang động kỳ thú... được đầu tư phát triển nhằm đáp ứng những mục đích thư giãn, tham quan, vui chơi của khách du lịch. Du lịch muốn phát triển, phải có không gian phù hợp và sản phẩm đặc thù, độc, lạ, để thu hút khách. Nhận thức được vấn đề này, những năm qua, tỉnh đã quan tâm xác định rõ không gian du lịch của huyện Hướng Hóa để quan tâm đầu tư phát triển.
Phát huy truyền thống anh hùng của lực lượng công an nhân dân vũ trang giới tuyến năm xưa, ngày nay các đồn biên phòng Hướng Lập và Cửa Tùng không ngừng xây dựng đơn vị ngày càng vững mạnh. Cán bộ, chiến sĩ (CBCS) của các đồn tiếp bước thế hệ đi trước, bảo vệ vững chắc biên cương Tổ quốc, trở thành 'điểm tựa' tin yêu của Nhân dân.
Với nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc, riêng có, cùng hệ thống di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng, ngành du lịch Quảng Trị có điều kiện thuận lợi để tạo sự khác biệt, cất cánh bay xa.
Ngoài những bãi biển xanh mát, địa điểm di tích đáng tự hào, Quảng Trị còn có khung cảnh núi non cùng biển mây đẹp đến nức lòng.
Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5/6, hôm nay 4/6, tại đèo Sa Mù, Huyện đoàn Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Hướng Hóa tổ chức ra quân triển khai chương trình 'Rừng cây sinh kế - phòng tránh thiên tai'.
Từ vùng núi đến hải đảo những cánh đồng điện gió đang dần trở thành biểu tượng sống ảo mới trong những hành trình khám phá vẻ đẹp Việt Nam của du khách.
Mật độ không dày và không nở rộ như các nơi khác, nhưng sắc hoa đỗ quyên rừng tại đèo Sa Mù thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị lại mang một nét đẹp kiêu sa rất riêng. Giữa đất trời, màu sắc chủ đạo là trắng, hồng nhạt… cánh hoa mỏng, cùng hương thơm nhẹ nhàng khiến cảnh ở Sa Mù càng thêm thơ mộng mỗi khi mùa đỗ quyên nở…
Nhắc đến Quảng Trị, người ta sẽ nghĩ đến vùng đất ghi dấu những lịch sử hào hùng, thế nhưng nơi đây còn nhiều điểm đến du lịch cuốn hút và đáng để trải nghiệm. Một trong số đó chính là thác Tà Puồng - động Prai, địa điểm hấp dẫn dân phượt.
Vào những ngày đầu năm 2024, rừng cây sau sau tại Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị chuyển màu đỏ, cam rực rỡ… tạo nên bức tranh thiên nhiên ấn tượng.
Nếu khám phá những cung đèo hiểm trở ở Việt Nam thì nên chọn những đèo nào?
Ngày 29/12/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 1737/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Xác định chuyển đổi số (CĐS) là một trong những nhiệm vụ quan trọng, tất yếu để thay đổi diện mạo cho ngành nông nghiệp, thời gian qua, các đơn vị trong ngành nông nghiệp, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh CĐS vào trong công tác chỉ đạo, điều hành, cũng như sản xuất. Qua đó, góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả lao động và từng bước đưa nông sản Quảng Trị vươn xa.
Thôn Chênh Vênh (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) nằm sát đường Hồ Chí Minh nhánh Tây, được bao bọc bởi sông suối, đồi núi và đặc biệt là cánh rừng Chênh Vênh. Với vẻ đẹp nguyên sơ và nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Vân Kiều, nơi đây có tiềm năng lớn về phát triển du lịch sinh thái, du lịch gắn với phát triển rừng. Đến Chênh Vênh du khách sẽ được về với thiên nhiên và trải nghiệm Thác chênh Vênh về với thiên nhiên.
Thời gian vừa qua, liên tục xảy ra tình trạng sạt lở đất ở nhiều nơi, từ khu vực nằm trên trục đường 8 (phía Lào) dẫn sang Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh; cho đến những điểm sụt lún tại tỉnh Đắk Nông... khiến người dân ở những vùng cao không khỏi hoang mang, lo lắng. Nhớ lại 'vết thương' đang còn ngổn ngang từ vụ sạt lở ở xã Trà Leng (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) cách đây 3 năm khiến 9 người chết, 13 người mất tích, nhiều người dân không khỏi giật mình: Phải chăng con người đã đối xử không tốt với thiên nhiên?!
Sau quá trình chăm sóc, cây sâm Ngọc Linh (Quảng Nam)- 'quốc bảo' của Việt Nam, đã bén rễ dưới lớp mùn đỉnh Sa Mù (Quảng Trị). Kỳ vọng về một vùng sâm quý ở độ cao trên một ngàn mét đang dần hiện ra...
Khu vực miền tây của Quảng Trị có rất nhiều địa điểm hoang sơ, ấn tượng với không khí trong lành, thời tiết dễ chịu ngay cả trong mùa hè nắng nóng để du khách khám phá.
Thời gian qua, cùng với những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước, sự quan tâm chỉ đạo kịp thời từ cấp ủy, chính quyền các cấp, cộng đồng người đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hướng Hóa đã nỗ lực phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và hướng đến làm giàu chính đáng.
Đoạn đèo dài gần 20 cây số ở tỉnh Quảng Trị từ lâu đã là cung đường huyền ảo mà bất kì phượt thủ nào cũng muốn một lần chinh phục.
Đoạn đèo dài gần 20 cây số ở tỉnh Quảng Trị từ lâu đã là cung đường huyền ảo mà bất kì phượt thủ nào cũng muốn một lần chinh phục
Trong vòng vài năm trở lại đây, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã và đang nỗ lực xây dựng thương hiệu du lịch cộng đồng, du lịch xanh. Dù bước đầu còn khó khăn với kế hoạch dài hơi, nhưng đó là tín hiệu cho thấy, địa phương này đã chọn hướng đi đúng, hướng tới mục tiêu du lịch bền vững để cả cộng đồng đều được hưởng lợi...
Hệ thống thác Tà Puồng thuộc thôn Trăng, xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, có vẻ đẹp khá hoang sơ, với hai thác nước có độ cao trên 35m, dưới chân thác có hồ nước sâu, trong xanh mát lạnh.
Học sinh thì nhỏ, trung tâm thì xa, giáo viên lại thiếu, một mình thầy giáo Trương Vĩnh Tiến phải xoay sở với lớp học 3 trong 1…
5 năm trở lại đây, nhiều xã vùng biên Quảng Trị đã có những đổi thay, phát triển rất đáng mừng. Nhờ đời sống kinh tế đi lên, việc học hành của con em được quan tâm đầu tư rất chu đáo.
Tại vùng núi Hướng Hóa, Quảng Trị có nhiều điểm du lịch sinh thái, vườn hoa tuyệt đẹp, thu hút hàng chục nghìn lượt khách tham quan dịp Tết.
Ở lưng chừng đèo Sa Mù (xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) với độ cao trên 1.000m, hàng vạn bông hoa lan hồ điệp bung nở rực rỡ, khoe sắc, thu hút du khách tham quan cùng thương lái dịp cuối năm.
Thôn Chênh Vênh (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) nằm sát đường Hồ Chí Minh nhánh Tây, được bao bọc bởi sông suối, đồi núi và đặc biệt là cánh rừng Chênh Vênh. Với vẻ đẹp nguyên sơ và nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Vân Kiều, nơi đây có tiềm năng lớn về phát triển du lịch sinh thái, du lịch gắn với phát triển rừng.
Hôm nay 14/11, theo thông tin từ Sở GD&ĐT, tham gia cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2022 do Bộ GD&ĐT tổ chức, 3 giáo viên Quảng Trị đã đạt thành tích cao.
Thầy giáo Nguyễn Văn Tý (tỉnh Quảng Trị) chia sẻ cảm xúc về lần đầu tham gia cuộc thi 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường'.
Là huyện miền núi, Hướng Hóa có hơn 94 nghìn dân, bao gồm 3 dân tộc Kinh, Bru - Vân Kiều, Pa Kô sinh sống, trong đó tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50%. Mỗi dân tộc nơi đây đều có những nét văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, lễ hội, nghi lễ, trang phục, nghề truyền thống riêng, tạo nên tính phong phú, đa dạng và độc đáo của nền văn hóa cộng đồng. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết, là nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội, trong đó lấy bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô làm điều kiện cốt lõi để xây dựng môi trường du lịch, tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, góp phần thúc đẩy ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Ngay dưới chân núi Sa Mù thuộc phía bắc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị từ bao đời nay là đại ngàn thâm u, trầm mặc.
Tại thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng (huyện Hướng Hóa), Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) tại Quảng Trị phối hợp UBND huyện Hướng Hóa, người dân thôn Chênh Vênh vừa khai trương tour du lịch sinh thái khám phá rừng cộng đồng thôn Chênh Vênh.
Cuối tháng 3 hàng năm, hoa trẩu nở rộ, trắng mộng mơ các bản làng dọc đường Hồ Chí Minh nhánh Tây qua Quảng Trị.
Với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu khá lý tưởng, hiện nay huyện Hướng Hóa đang được đánh giá là địa phương có nhiều tiềm năng và điểm đến của các nhà đầu tư trên lĩnh vực nông nghiệp, tập trung vào những loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao như mắc ca, cây ăn quả, cây dược liệu... Trong những năm qua, ngành nông nghiệp Hướng Hóa đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tốc độ phát triển đạt khá, giá trị sản xuất tăng lên mỗi năm; sản xuất nông nghiệp được đầu tư thâm canh, chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đem lại năng suất, chất lượng cao; kết cấu hạ tầng nông thôn được tăng cường, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống cho nông dân.
Huyện Hướng Hóa hiện có hơn 51.000 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên gần 40.500 ha; diện tích rừng trồng hơn 10.000 ha. Trong những năm qua, công tác bảo vệ và phát triển rừng được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm thực hiện đã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện cuộc sống cho người dân, bảo vệ môi trường sinh thái.
Với sự quan tâm, chăm lo của cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thể các cấp và các đơn vị, doanh nghiệp, Nhân dân trên địa bàn biên giới vùng phía Bắc huyện Hướng Hóa đã đón tết Nhâm Dần thật sự bình yên và ấm áp.
Thời tiết càng về cuối năm, những cây sâm Ngọc Linh, loại cây được ví như báu vật của đại ngàn trồng ở đỉnh Sa Mù bắt đầu rụng lá, ngủ đông. Giống sâm này có đặc điểm sống dưới lớp mùn trên mặt đất giữa rừng già. Đến mùa xuân cây sẽ thức giấc lên chồi non. Cũng có năm do ngủ quên nên đến năm sau mới có mầm trở lại. Câu chuyện di thực sâm Ngọc Linh về trồng ở Sa Mù, huyện Hướng Hóa ly kỳ, hấp dẫn như giá trị của sâm vậy.
Hơn một năm sau ngày cơn lũ quét kinh hoàng ập về bao vây Trường Tiểu học &THCS Hướng Việt, xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa, chúng tôi có dịp trở lại nơi này, mang theo những yêu thương đến với thầy trò ở đây. Đường Hồ Chí Minh nhánh Tây theo hướng Khe Sanh - Hướng Việt thời điểm này hai bên hoa lau nở trắng, báo hiệu tiết trời nay đã yên bình, không còn mưa lũ nguy hiểm để thầy cô và học sinh của trường có được một năm học bình yên.