Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) không có điều khoản nào quy định tạo quỹ đất để giao cho đồng bào trong khi hiện tại, đồng bào thiếu cả đất ở và đất sản xuất.
Chiều 3/11, các đại biểu tiếp tục thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), một số ý kiến nêu vấn đề đất đai gắn với chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.
Chiều 2/11, thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), một số đại biểu đề nghị Chính phủ nghiên cứu quy định cụ thể hơn về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo đảm chi phí vận hành bộ máy và tổ chức thực hiện; phải tiết kiệm tối đa, hiệu quả, giảm dần tỷ lệ chi đầu tư công, chi đầu tư phát triển, lấy mục tiêu phục vụ đối tượng, bảo đảm an sinh xã hội làm chủ đạo và phải lấy từ phần sinh lời của quỹ.
Thảo luận về thực hiện kinh tế - xã hội tại hội trường, một số đại biểu Quốc hội kiến nghị cần đánh giá sâu hơn tác động của việc giảm số lượng việc làm, nhất là với những ngành có thu hút đông lực lượng lao động, lao động trẻ, lao động nữ.
Ngày 01/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đìh Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024... Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
ĐBQH đề nghị có cơ chế đặc thù ưu đãi trong các chương trình cho những tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn theo hướng được tỷ lệ hỗ trợ cao hơn, để các địa phương này có thêm nguồn lực thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và các chính sách an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số.
Nhiều đại biểu đồng tình đề xuất cho kéo dài thời gian thực hiện giải ngân nguồn vốn ngân sách được phân bổ cho các Chương trình mục tiêu quốc gia 2023 nhằm tiếp tục phát huy, nâng cao hơn hiệu quả các dự án.
Sáng 30/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Sáng 30/10, Quốc hội thảo luận về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia. Đại biểu Nguyễn Quốc Luận - Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái cho biết, việc ban hành văn bản chỉ đạo hướng dẫn theo báo cáo của Đoàn giám sát cho thấy, các văn bản chỉ đạo hướng dẫn tổ chức quản lý thực hiện các chương trình đến nay cơ bản đã được ban hành đầy đủ. Tuy nhiên, qua giám sát khảo sát cho thấy nhiều văn bản hướng dẫn còn chung chung, chưa rõ ràng khó hiểu khó thực hiện không phù hợp thực tế.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 30/10, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Trước đó, tại phiên thảo luận Tổ, các đại biểu Quốc hội chỉ rõ nếu như trước đây việc thực hiện các chương trình đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng đến giai đoạn hiện nay việc triển khai thực hiện các chương trình gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập nhất là giải ngân vốn. Do đó đề nghị cần có những điều chỉnh phù hợp, trao quyền chủ động hơn cho địa phương trong sử dụng vốn.
Đối với nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, ông Đỗ Đức Duy, trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái cho rằng, việc ban hành và thực hiện Nghị quyết sẽ góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khơi thông các nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm cấp vùng, liên vùng, qua đó tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương, các vùng, miền và cả nước.
Loại hình nhà chung cư mini đã 'nở rộ' ở các đô thị lớn trong thời gian qua, không chỉ tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn phòng, chống cháy nổ mà còn rất nhiều hệ lụy về an ninh trật tự.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Những quy định liên quan đến chung cư mini được nhiều Đại biểu Quốc hội quan tâm, góp ý khi thảo luận về Dự thảo Nhà ở (sửa đổi) chiều 26/10.
Chiều 26/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Một số ĐBQH đã cho ý kiến liên quan đến phát triển loại hình chung cư mini.
Chiều 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Chiều 26/10, góp ý về phát triển nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ của cá nhân người dân, còn gọi là chung cư mini quy định tại điều 57 của dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Quốc Luận ủng hộ việc bổ sung hoàn thiện các chính sách để phát triển loại hình nhà ở này.
Trong phiên thảo luận tổ sáng 24/10, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà - Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái cho biết việc trình Quốc hội xem xét thông qua thực hiện cải cách tiền lương sẽ là dấu ấn của nhiệm kỳ; nhấn mạnh từ khi thành lập nước đến nay, qua 4 lần cải cách nhưng chưa có lần nào đồng bộ, toàn diện, căn bản như lần này với một chính sách lương mới nhưng rất tiến bộ, rất công bằng và thực sự hài hòa và hợp lý.
Góp ý về kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2023, dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2024, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có giải pháp phù hợp kịp thời tháo gỡ, giải quyết dứt điểm những khó khăn, nút thắt trong phát triển giáo dục, y tế.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 24/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung làm việc.
Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Yên Bái đã tổ chức các hội nghị lấy ý kiến tham gia vào các dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Luật Đấu giá tài sản, dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Luật Đường bộ. Các ý kiến đã thể hiện sự tâm huyết, nghiên cứu sâu, lập luận chặt chẽ từ góc độ chuyên môn liên quan.
Tiếp tục nội dung lấy ý kiến tham gia của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh vào các dự án Luật trình tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 17/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Yên Bái phối hợp với Công an tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến vào 2 dự thảo Luật gồm: Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Cử tri thành phố Yên Bái đề nghị Bộ Nội vụ cho biết lộ trình và thời gian thực hiện việc bỏ thi thăng hạng viên chức, nâng ngạch công chức; nghiên cứu sớm tham mưu ban hành quy định liên thông cán bộ, công chức cấp xã với cấp huyện, cấp tỉnh; bố trí công chức chuyên trách làm nhiệm vụ Văn phòng Đảng ủy cấp xã
Vừa qua, Nhóm nữ Đại biểu Quốc hội đã phối hợp với các đơn vị tổ chức 'Phiên chợ 0 đồng' cho trẻ em vùng cao của 2 huyện Mù Cang Chải và Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Những hoạt động an sinh của Nhóm đã góp phần tạo động lực cho các cháu học sinh vươn lên, nỗ lực phấn đấu để đạt được nhiều thành tích trong học tập, vì một ngày mai tươi sáng.
Sáng 25/9, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Yên Bái phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp xúc với cử tri thành phố Yên Bái báo cáo về nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV và tiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới Quốc hội.
Chiều 23/8 tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Nhóm nữ Đại biểu Quốc hội khóa XV phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tỉnh Yên Bái tổ chức chương trình 'Phiên chợ 0 đồng cho trẻ em vùng cao' của 2 huyện Mù Cang Chải và Văn Chấn. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự Chương trình.
Ông Chu Hồng Thanh nhấn mạnh Luật BHXH có vai trò, ví trí và giá trị rất lớn, quan trọng nhất và nòng cốt trong lĩnh vực an sinh xã hội.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Đỗ Đức Duy, chính sách bảo hiểm xã hội đã từng bước khẳng định và phát huy vai trò là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội.
Chủ tịch Nguyễn Văn Quyền nêu ra một số hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện Luật BHXH năm 2014 và khẳng định việc sửa đổi Luật là rất cần thiết.
Đóng góp ý kiến vào chuyên đề giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, các ĐBQH cho rằng, Quốc hội cần đánh giá toàn diện những kết quả đã đạt được, làm rõ được những tồn tại, nguyên nhân, rút ra được những bài học kinh nghiệm và đề xuất được những giải pháp khả thi cần tập trung thực hiện trong thời gian tới...
Tiếp tục chuỗi hoạt động kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), ngày 19/7, Đoàn đại biểu lãnh đạo tỉnh do đồng chí Hoàng Thị Thúy Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến đã đến dâng hương tại Khu di tích lịch sử Nguyễn Thái Học tại tỉnh Yên Bái.
Sáng 30/6, tại xã Mỹ Gia, huyện Yên Bình, đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái cùng các Đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã: Mỹ Gia, Ngọc Chấn, Xuân Long, Cảm Nhân, Xuân Lai, Phúc Ninh (huyện Yên Bình) sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Sau 23 ngày làm việc (đợt 1 từ ngày 22/5 - 10/6/2023, đợt 2 từ ngày 19/6 - 24/6/2023) nghiêm túc, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành các nội dung chương trình đề ra.
Nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2023), Người Đưa Tin (NĐT) đã lắng nghe những chia sẻ từ các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) là lãnh đạo các địa phương và ĐBQH chuyên trách về công tác thông tin, truyền thông chính sách của báo chí, vai trò của báo chí đối với công chúng suốt thời gian qua.
Theo ĐBQH, báo chí đã góp vai trò rất quan trọng trong việc truyền thông chính sách, đấu tranh phát hiện, phòng chống tham nhũng.
Chiều 20/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường để biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), tiếp đó thảo luận về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.
Đóng góp ý kiến đối với Dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thành Trung - Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái cho rằng việc giảm tổng mức dư nợ cấp tín dụng với khách hàng, người có liên quan sẽ ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn của danh nghiệp do cung ứng vốn cho nền kinh tế vẫn phụ thuộc chủ yếu vào các ngân hàng thương mại.
Đóng góp ý kiến đối với Dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thành Trung - Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái cho rằng việc giảm tổng mức dư nợ cấp tín dụng với khách hàng, người có liên quan sẽ ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn của danh nghiệp do cung ứng vốn cho nền kinh tế vẫn phụ thuộc chủ yếu vào các ngân hàng thương mại.
Các đại biểu Quốc hội quan tâm đến việc cắt giảm lao động, giờ làm, nghỉ luân phiên và lương tăng nhưng giá lại tăng theo lương.
Tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, ĐBQH Khang Thị Mào- Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái đã chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh về tình trạng du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số.
Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong chính sách dân tộc góp phần hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi... là những vấn đề được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh trả lời chất vấn chiều 6/6.
Chiều 6/6, tham gia chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, Đại biểu Khang Thị Mào - Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái đề nghị Bộ trưởng nêu rõ giải pháp giúp bà con dân tộc thiểu số và miền núi định cư ổn định cuộc sống trong thời gian tới?
Trong phiên thảo luận Tổ về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) ngày 5/6, nhiều ĐBQH đã cho ý kiến về việc mở rộng đối tượng được hưởng chính sách của loại hình nhà ở xã hội.
Đóng góp ý kiến về thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, đại biểu Nguyễn Quốc Luận – Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái đề nghị Bộ GD&ĐT tạo rà soát, bổ sung đầy đủ các quy định, hướng dẫn để tháo gỡ khó khăn cho các địa phương, nhà trường và học sinh trong triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông đảm bảo hiệu quả, dễ thực hiện.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, chiều 31/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, trong đó, nhiều đại biểu quan tâm đến lĩnh vực giáo dục và đào tạo…
Chiều 31/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; Các đại biểu đã thảo luận sôi nổi các vấn đề liên quan đến giáo dục, an sinh xã hội...
Thảo luận tại hội trường ngày 31/5, đại biểu Hà Ánh Phượng - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, đề nghị Chính phủ xem xét có chính sách miễn giảm học phí và hỗ trợ tiền ăn trưa cho tất cả trẻ em trong độ tuổi mầm non ở các xã đặc biệt khó khăn để cha mẹ các em yên tâm sản xuất, ổn định đời sống.
Tại buổi thảo luận, đại biểu Nguyễn Quốc Luận cho biết, hiện nay, nguồn lực giáo viên để phục vụ cho công tác giảng dạy theo chương trình mới ở nhiều địa phương còn thiếu. Vì vậy, đề nghị Chính phủ tạo điều kiện để các địa phương có thể tự tuyển chọn giáo viên Tiểu học theo tiêu chuẩn như giai đoạn trước…
Đại biểu Nguyễn Quốc Luận (Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái) kiến nghị Quốc hội giám sát việc thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia.