Phở Hà Nội thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia | Hà Nội tin mỗi chiều

Phở Hà Nội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của người dân Thủ đô và là động lực để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

Nhiều nghề thủ công truyền thống được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Những nghề thủ công truyền thống của Việt Nam không chỉ là biểu tượng của sự khéo léo và tài năng, mà còn là di sản văn hóa quý giá, được UNESCO công nhận và bảo tồn.

Vì sao nghề ướp trà sen Quảng An trở thành di sản văn hóa phi vật thể?

Ướp trà sen ở Quảng An trở thành một nghề thủ công quan trọng của người dân nơi đây. Bằng bí quyết, kinh nghiệm từ bao đời truyền lại, người Quảng An đã tạo ra phẩm trà quý, có giá trị kinh tế cao.

'Nghề ướp trà sen Quảng An' trở thành Di sản phi vật thể quốc gia: Thách thức bảo vệ vùng trồng nguyên liệu

Nghề ướp trà sen Quảng An, quận Tây Hồ vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ghi tên vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong lần công bố vào tháng 8/2024 này.

Nghề ướp trà sen Quảng An là di sản phi vật thể quốc gia

Nghề làm trà sen ở Quảng An có lịch sử lâu đời, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử và vẫn được lưu truyền cho đến ngày nay.

Phở Hà Nội và nghề ướp trà sen Quảng An trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia món phở Hà Nội và nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (Tây Hồ, Hà Nội).

Nghề ướp trà sen Quảng An là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2316/QĐ-BVHTTDL về việc đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống ướp trà sen Quảng An (phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội).

Nhân rộng, phát huy hiệu quả các mô hình trồng sen

Thời gian qua, ngành nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương hỗ trợ người dân khôi phục, đưa những giống sen mới vào sản xuất. Hà Nội hiện có khoảng 600ha diện tích trồng sen, phấn đấu năm 2025 sẽ mở rộng diện tích trồng sen lên 900 ha. Các mô hình trồng sen không chỉ giúp nông dân nâng cao thu nhập mà còn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch.

Các hồ, đầm quận Tây Hồ bội thu 55.000 bông sen Bách Diệp

Đây là thông tin được nêu tại hội thảo nghiệm thu và tổng kết mô hình trồng sen Bách Diệp trên địa bàn do UBND quận Tây Hồ tổ chức ngày 7-8.

Quận Tây Hồ: Mô hình trồng sen Bách Diệp đạt trên 90%

Ngày 7/8, UBND quận Tây Hồ tổ chức hội thảo nghiệm thu và tổng kết mô hình trồng sen Bách Diệp trên địa bàn.

Khoảnh khắc cuộc sống: Sen Bách Diệp – Hương sắc Hồ Tây

Màu sắc thanh nhã, hương thơm tinh khiết, Sen Bách Diệp từ lâu đã gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần của người Hà Nội. Tháng 5, 6 là lúc Sen Bách Diệp vào mùa rực rỡ nhất. Sen Bách Diệp có bông lớn, khi nở sẽ to như hai bàn tay. Mỗi bông sen bách diệp có trung bình khoảng 100 cánh và khoảng 400 nhụy.

Thiếu Niên Bạch Mã: Fan chấp niệm 'thuyền' Bách Lý - Đỉnh Chi dù kết buồn

Trong 'Thiếu Niên Bạch Mã Túy Xuân Phong', Bách Lý Đông Quân và Diệp Đỉnh Chi đều có tuyến tình cảm riêng. Nhưng vì độ gắn bó và tình nghĩa hai người dành cho nhau mà nhiều khán giả vẫn 'bất chấp tất cả' vì 'chiếc thuyền' huynh đệ này, dù biết rằng kết cục là BE (bad ending - kết bi thảm).

Gìn giữ và phát huy nét đẹp tinh hoa văn hóa người Hà Nội

Trà Sen Tây Hồ là thức uống thanh tao, mang đậm hương vị tinh túy đặc trưng của Hà Nội; trở thành đặc sản trong văn hóa ẩm thực vùng đất Thăng Long ngàn năm văn hiến. Vì thế, từ bao đời nay, gia đình nghệ nhân Ngô Văn Xiêm ở phường Quảng An, quận Tây Hồ (Hà Nội) luôn gìn giữ và phát huy nghề truyền thống ướp trà sen, góp phần đưa hương vị của loại đặc sản 'thiên cổ đệ nhất trà' vươn cao, bay xa, mang tinh hoa văn hóa mảnh đất kinh kỳ đến với nhân dân các nước trên thế giới.

Món quà di sản trà sen Quảng An, Tây Hồ

Không gì bằng vừa thưởng trà sen tao nhã, vừa tìm hiểu nghệ thuật ướp trà sen cầu kỳ, cẩn trọng. Từ xa xưa, khu vực Hồ Tây (Quảng An) trồng rất nhiều sen, người dân đã biết cách lấy trà xanh Tân Cương của vùng đất chè Thái Nguyên đem ướp với dòng hoa sen Bách Diệp được trồng ở Hồ Tây cho ra một hương vị trà rất đặc biệt.

Trà sen Hương Thủy – Trà sen Tây Hồ chính hiệu

Trà sen Hương Thủy được ướp trong những bông hoa sen tươi hay còn gọi là trà sen xổi, giúp cho trà khi pha có hương sen tươi mới, hòa quyện được vị ngọt, vị chát của trà và gạo sen tươi, dành cho những ai yêu thích hương vị tự nhiên của sen Tây Hồ.

Nâng tầm giá trị cho Sen Hồ Tây

Quận Tây Hồ được thiên nhiên ban tặng một loài sen quý là sen Bách Diệp. Sen Bách Diệp đã có thời gian tồn tại rất lâu dài và nhân dân Tây Hồ cũng đã có nghề làm sen truyền thống từ xa xưa. Thế nhưng 10 -15 năm trở lại đây, cùng với quá trình đô thị hóa, các đầm sen đã phần nào bị ảnh hưởng bởi sự ô nhiễm của môi trường, nguồn nước nên khó phát triển. Xác định được việc phải bảo tồn cũng như duy trì sen Bách Diệp của Tây Hồ trong lộ trình phát triển kinh tế cũng như du lịch sinh thái của quận, từ đầu năm 2024, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ được sự hỗ trợ của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Trung tâm khuyến nông của thành phố đã triển khai Đề án khôi phục và phát triển đối với nghề trồng sen Bách Diệp của quận. Qua một thời gian thí điểm, đề án đã cho kết quả rất khả quan.

Khôi phục 'Bát cảnh Tây Hồ': Đánh thức vẻ đẹp của 'nàng Tây Thi' Bài cuối: Hình thành trục không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ

Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng cho biết, quận đang từng bước triển khai những mục tiêu quan trọng tại Nghị quyết số 10-NQ/QU ngày 10-4-2022 của Quận ủy về phát triển công nghiệp văn hóa; coi đây là động lực, mục tiêu xây dựng Tây Hồ trở thành nơi người dân có môi trường sống 'xanh' và phát triển theo hướng bền vững.

Ra đầm hái sen lúc rạng sáng, mỗi ngày thu tiền triệu

Từ đầm lầy bỏ hoang, đoàn thanh niên cùng hội nông dân Hà Tĩnh đã trồng sen vừa tạo cảnh quan, lại có lợi nhuận kinh tế cao. Mỗi ngày thu hoạch hoa, người dân thu về hàng triệu đồng.

Khôi phục 'Bát cảnh Tây Hồ': Đánh thức vẻ đẹp của 'nàng Tây Thi'

Thắng cảnh Tây Hồ đã đi vào thi ca và được danh sĩ Cao Bá Quát miêu tả đẹp tựa nàng Tây Thi, người đứng đầu trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc.

Kỳ 2: Vận hội để Tây Hồ 'cất cánh'

Từng bước cụ thể hóa Chương trình số 06-Ctr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy Hà Nội về 'phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025', cùng với đó là Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22-2-2022 của Thành ủy Hà Nội về 'phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', quận Tây Hồ dần khẳng định mình với nhiều sự kiện văn hóa đặc sắc, góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng quận Tây Hồ thành một trung tâm văn hóa du lịch của Thủ đô - mảnh đất Thăng Long 'ngàn năm văn hiến'.Kỳ 1: Hiện thực hóa khát vọng 'rồng bay'

Ra đầm hái sen lúc rạng sáng, mỗi ngày thu tiền triệu

Từ đầm lầy bỏ hoang, đoàn thanh niên cùng hội nông dân Hà Tĩnh đã trồng sen vừa tạo cảnh quan, lại có lợi nhuận kinh tế cao. Mỗi ngày thu hoạch hoa, người dân thu về hàng triệu đồng.

Nâng cao giá trị của sen gắn với phát triển nông nghiệp Thủ đô

Thành công của 'Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc' năm 2024 diễn ra từ ngày 12 đến ngày 16/7 tại quận Tây Hồ (Hà Nội) đã thu hút 50.000 lượt người tham quan, tổng doanh thu và giá trị hợp đồng, biên bản ghi nhớ cam kết thu mua các sản phẩm OCOP và sản phẩm từ sen, các loại trà đạt hơn 11 tỷ đồng.

Làm sống dậy vùng sen hồ Tây nức tiếng

Để khôi phục, gìn giữ giống sen Bách Diệp hồ Tây nổi tiếng gắn với phát triển du lịch sinh thái, hai hồ Đầu Đồng và Thủy Sứ (phường Quảng An, quận Tây Hồ) đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, UBND quận Tây Hồ lựa chọn thí điểm triển khai thực hiện Đề án khôi phục, phát triển trồng cây sen trên một số hồ nhỏ khu vực xung quanh hồ Tây.

Đây sen Tây Hồ

Từ xa xưa, người dân vùng đất Thăng Long đã tự hào về đặc sản sen bách diệp với bông hoa lớn, hương thơm không đâu sánh bằng. Sen gắn bó với đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt, riêng sen Tây Hồ còn đi vào ẩm thực với trà sen, cỗ sen.

Chuyện nữ nhà báo mê sen Tây Hồ

Sen vốn đã là thứ hoa mọc lên từ thuở khai thiên lập địa của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội trước khi trở thành quốc hoa của nước Việt Nam...

Xuất hiện bông sen Tịnh Đế quan âm quý hiếm tại Hà Tĩnh

Bông sen Tịnh Đế xuất hiện tại một đầm sen ở TP Hà Tĩnh. Đây là được xem là dòng sen quý hiếm, đứng đầu về sự thanh tao, thuần khiết.

Hà Nội đẩy mạnh phát triển các làng nghề có sản phẩm từ sen

Hà Nội hiện đã phát triển được rất nhiều đặc sản tinh túy được từ sen và đang đẩy mạnh phát triển các làng nghề tại các quận, huyện Mỹ Đức, Ba Vì, Mê Linh, Phúc Thọ, Ứng Hòa, Bắc Từ Liêm, Tây Hồ.

Phát triển du lịch từ những lễ hội

Việt Nam là một đất nước đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc với hàng ngàn lễ hội được tổ chức mỗi năm. Bên cạnh các lễ hội truyền thống tại nhiều địa phương, những lễ hội hiện đại cũng đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước, đóng góp cho việc phát triển du lịch Việt Nam.

Lễ hội Sen Hà Nội 2024: Thu hút hơn 50.000 lượt khách, mở ra nhiều kỳ vọng mới

Lễ hội Sen Hà Nội giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024 khép lại sau 5 ngày tổ chức (từ 12 đến 16-7) đã thu hút hơn 50.000 lượt khách, mở ra nhiều triển vọng cho việc xây dựng thương hiệu văn hóa, du lịch đặc trưng của Thủ đô.

Hà Nội nhân rộng diện tích trồng sen

Nhiều địa phương trong cả nước đang xây dựng sản phẩm du lịch từ hoa rất hiệu quả. Hà Nội với diện tích trồng sen lớn, nhiều sản phẩm OCOP từ hoa sen, do đó có thể phát triển các sản phẩm du lịch về sen hiệu quả.

Họa sĩ Kim Đức với tình yêu hoa sen

Hòa chung với không khí của Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024, họa sĩ Nguyễn Thị Kim Đức đã đem đến bức tranh hoa sen quý 'Liên hoa tịnh cảnh'. Họa sĩ đã phác họa một đầm sen tuyệt đẹp bằng chất liệu sơn dầu vô cùng tinh tế mang đậm hồn Việt nhưng cũng vô cùng tươi sáng tràn đầy năng lượng và hơi thở của cuộc sống hiện đại.

Mùa sen Bách Diệp

Tháng 6 âm lịch là lúc những đầm sen Bách Diệp ở Hà Nội vào mùa rực rỡ.

Mùa sen Bách Diệp | Nhịp sống Hà Nội | 14/07/2024

Tháng 6 âm lịch là lúc những đầm sen Bách Diệp ở Hà Nội vào mùa rực rỡ và cũng là mùa thu hoạch. Đây là dịp để những người Hà Nội yêu hoa sen có cơ hội được thưởng thức mùi thơm nồng nàn và ngắm loài sen tuyệt đẹp này.

Không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ

Thực hiện Nghị quyết 09 của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa, quận Tây Hồ đã tập trung xây dựng, phát triển các không gian văn hóa sáng tạo trên cơ sở khai thác tiềm năng văn hóa lịch sử của địa phương.

Hơn 30 loài hoa sen quý khoe sắc tại Lễ hội Sen Hà Nội 2024

Từ giống sen Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và giống sen Bách Diệp – nổi tiếng Tây Hồ là trong số 30 giống hoa sen tỏa hương, khoe sắc tại Lễ hội Sen Hà Nội lần thứ nhất năm 2024.

Hà Nội: khai thác chuỗi giá trị từ cây hoa sen

Hà Nội hiện đã phát triển được nhiều đặc sản tinh túy từ hoa sen. Mặc dù vậy, tiềm năng kinh tế từ loại cây trồng đặc biệt này vẫn còn rất lớn, nhất là trong lĩnh vực du lịch, đòi hỏi cần được chú trọng, có thêm giải pháp để phát huy giá trị hơn nữa.

Trải nghiệm với trà sen hồ Tây

Trà sen Tây hồ từ lâu được nhiều người yêu thích bởi hương vị tinh tế. Hà Nội đã có những tour du lịch trải nghiệm trà sen dành cho du khách muốn tìm hiểu về nghệ thuật và văn hóa trà.

Giữ lửa nghề ướp trà sen Tây Hồ

Nghề ướp trà sen Tây Hồ đang được đề nghị công nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Niềm vinh dự không chỉ riêng đối với Hà Nội mà còn là trái ngọt cho những nghệ nhân dành trọn cuộc đời lưu giữ nghề sen không bị mai một trong quá trình đô thị hóa.

Nhiều kỷ lục được xác lập tại Lễ hội Sen Hà Nội 2024

Ngày 13-7, trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội 2024 tại không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ (ở phố Lạc Long Quân, quận Tây Hồ), Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật đã ra mắt bức tranh kính chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh có kích thước 1,7mx2,5m, chất liệu kính cường lực dày 2cm, được ghép từ 1.944 tấm ảnh hoa sen chụp từ các vùng miền của đất nước.

Phát huy tiềm năng, giá trị của hồ Tây: Kết nối 'trục sáng tạo' Tây Hồ

Tây Hồ là vùng đất hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa cùng các làng nghề truyền thống độc đáo gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long xưa.

Bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam

Trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã phối hợp với UBND quận Tây Hồ và Viện nghiên cứu rau quả tổ chức Hội thảo bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam.

Tổ chức liên kết chuỗi giá trị, phát triển sản phẩm sen gắn với du lịch

Phát biểu tại hội thảo 'Bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam' trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội, chiều ngày 12/7, ông Nguyễn Đình Hoa - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Hà Nội bày tỏ mong muốn các nghệ nhân tổ chức liên kết chuỗi giá trị, phát triển sản phẩm sen gắn với du lịch.

Quảng bá, vinh danh nghề làm trà sen Hà Nội tới du khách

Công việc ướp trà sen được truyền từ nhiều đời nay tại các gia đình ở phường Quảng An (quận Tây Hồ) nhưng hiện chỉ còn một số gia đình còn gìn giữ. Bởi thế, Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 sẽ góp phần quảng bá tinh hoa sen Hà thành cũng như động viên các nghệ nhân trong việc gìn giữ nghề của cha ông.

Hà Nội khai mạc chuỗi hoạt động tôn vinh giá trị hoa sen

Nhằm nâng tầm thương hiệu, phát triển cây hoa sen gắn với nông nghiệp đô thị và du lịch, từ ngày 12-16/7, thành phố Hà Nội tổ chức Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía bắc năm 2024 với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giới thiệu sản phẩm đặc sắc.

Tìm giải pháp phát huy giá trị cây sen

Việt Nam là đất nước có nhiều loài sen quý. Tất cả các bộ phận của sen từ củ, thân, lá, hoa đều được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Vấn đề là làm thế nào để khai thác, phát huy tối đa giá trị kinh tế, văn hóa, du lịch của cây sen.

Phát triển chuỗi giá trị từ sen

Chiều 12-7, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ, Viện Nghiên cứu rau quả (Bộ NN&PTNT) tổ chức hội thảo bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam.

Bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

Sen vừa mang lại giá trị kinh tế, tâm linh, tôn giáo và cũng là nét văn hóa đặc sắc của người Hà Thành.

Quảng bá thương hiệu sen với du khách trong nước và quốc tế

20h hôm nay (12.7), Lễ hội Sen Hà Nội 2024 sẽ chính thức khai mạc tại Không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ (ngõ 612, Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội).

Bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam

Ở Hà Nội, nhắc đến hoa sen người ta nghĩ ngay đến sen Bách Diệp của vùng đất Tây Hồ. Để bảo tồn và phát huy văn hóa đặc sắc và giá trị kinh tế của sen, Hà Nội đã mở rộng các vùng trồng sen ở nhiều quận, huyện, thị xã, đến nay có khoảng hơn 600ha trồng sen, tập trung ở nhiều địa phương.

Sẵn sàng cho Lễ hội Sen Hà Nội 2024

Tối 12/7, Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 sẽ khai mạc với nhiều hoạt động hấp dẫn, nhằm tôn vinh và khẳng định giá trị của sen Hà Nội trong phát triển kinh tế - xã hội.