Trung Quốc: Cây vải cổ thụ phát triển xanh tốt, ra trái hằng năm

Cây vải được trồng từ năm 1076 thời Bắc Tống, hiện vẫn cho sản lượng hơn một tấn, được bảo tồn cấp quốc gia.

Bản án nghiêm minh và lời cảnh tỉnh về 'xuất ngoại chui'

Tổ chức cho 15 công dân vượt biên sang Đài Loan (Trung Quốc) làm việc trái phép, Nguyễn Văn Hậu nhận phải bản án nghiêm minh từ Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh.

Quảng Trị ơi một tiếng lòng

Sáng 5-5, tại thị trấn Chư Sê, tỉnh Gia Lai tươi đẹp, những người con của Quảng Trị đang học tập, sinh sống và công tác trên địa bàn huyện Chư Sê, Chư Pưh tỉnh Gia Lai đã có buổi gặp mặt chân tình, gần gũi, nhân kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954/7-5-2024). Đây là hoạt động ý nghĩa, thiết thực nhằm gắn kết những người con Quảng Trị xa quê hương, đồng thời ghi nhận, động viên, khích lệ bà con với những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua.

Lĩnh 8 năm tù vì tổ chức cho người khác đi nước ngoài trái phép

Nguyễn Văn Hậu móc nối với người đàn ông nước ngoài tổ chức cho 15 công dân Việt Nam vượt biên trái phép sang Đài Loan, nhưng bị chính quyền sở tại phát hiện, trục xuất.

Lĩnh 8 năm tù vì tổ chức cho 15 người trốn đi nước ngoài

Với hành vi tổ chức cho 15 công dân trốn đi nước ngoài, bị cáo Nguyễn Văn Hậu đã bị Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh tuyên phạt 8 năm tù giam.

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh

Sáng 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Lễ hội Đền Bà Triệu ở Thanh Hóa

Ngày 31/3, tại Khu di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức lễ tưởng niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2/248-22/2/2024 âm lịch) và khai hội Đền Bà Triệu. Tham dự có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Đỗ Trọng Hưng, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa.

Về thăm núi Gai

Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.

Những bông hồng nở hoa

Từ trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đến thời hiện đại, phụ nữ Thanh Hóa đã đóng vai trò rất quan trọng, không chỉ là những người mẹ tảo tần, người vợ tào khang mà còn là những người có nhiều đóng góp cho xã hội.

Mơ giấc sông Lèn

Dòng sông Lèn phát nguồn bởi sông Mã dữ dội từ thượng nguồn biên giới Việt - Lào. Khi gặp núi Bần chắn ngang, tại ngã Ba Bông (xã Hàn Sơn - Hà Trung) sông Mã tách dòng thành nhánh sông Lèn kéo dài tới 34km. Ngã ba sông trở thành bến chợ, thuyền bè tấp nập bởi tiếp giáp với nhiều xã thuộc các huyện xung quanh. Bến đò Lèn hình thành từ đó.

Hình ảnh vệ tinh cho thấy bão Doksuri tăng cường độ dữ dội thế nào khi tiến vào Trung Quốc

Mưa to, gió giật đã xảy ra khi bão Doksuri (ở Việt Nam gọi là bão số 2, Philippines gọi là bão Egay) tiến vào lục địa Trung Quốc. Hình ảnh vệ tinh cho thấy cơn bão tái tăng cường rất nhanh chóng và dữ dội.

Bà Triệu linh thiêng trong tâm thức dân gian

Thanh Hóa là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử dân tộc, gắn liền với nhiều nhân vật lẫy lừng như: Khương Công Phụ, Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng... Trong tâm thức dân gian xứ Thanh, Bà Triệu anh hùng luôn có vị thế riêng biệt, gần gũi và linh thiêng, với những câu chuyện kỳ lạ không bao giờ dứt...

Linh thiêng Vua Bà trong tâm thức dân gian

Xứ Thanh thuộc quận Cửu Chân xưa là vùng đất thiêng sinh ra nhiều danh nhân lịch sử dân tộc, tiêu biểu là Bà Triệu anh hùng mà năm nay kỷ niệm 1775 năm ngày mất.

Giữ gìn và phát huy giá trị lễ hội đền Bà Triệu (Bài 2): Nét đẹp nổi bật trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc

Trải qua hơn 17 thế kỷ, với vô vàn biến thiên của thời gian và lịch sử, song giá trị và sức hấp dẫn của lễ hội đền Bà Triệu vẫn luôn được khẳng định. Đây là một trong những lễ hội lâu đời nhất, có sức lan tỏa sâu rộng nhất và cũng giàu giá trị bậc nhất của xứ Thanh.

Giữ gìn và phát huy giá trị lễ hội đền Bà Triệu (Bài 1): Hình tượng Bà Triệu trong tâm thức người Việt

Cũng như nhiều nhân vật có tầm ảnh hưởng và đóng góp quan trọng cho tiến trình lịch sử dân tộc, hình tượng Bà Triệu có sức sống mãnh liệt cả trong tâm thức, nhận thức và tình cảm của người dân đất Việt.

Trao Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho Lễ hội Đền Bà Triệu

Tại Khu Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu, tỉnh Thanh Hóa vừa long trọng tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội đền Bà Triệu.

Thanh Hóa: Tổ chức lễ hội Đền bà Triệu - nữ hào kiệt 'làm cho tỏ mặt đàn bà nước Nam'

Sáng 11/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công nhận Lễ hội Đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11/3 (tức 20/2 Âm lịch), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu. (CLO) Sáng 11/3 (tức 20/2 Âm lịch), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.

Lễ hội đền Bà Triệu trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nhằm tri ân công đức to lớn của nữ tướng Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) và các bậc tiền nhân trong cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô xâm lược, sáng 11/3, tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thanh Hóa: Lễ hội Đền Bà Triệu là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11/3, tại đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.

Linh thiêng lễ hội Bà Vương!

Về mảnh đất cổ Bồ Điền vào ngày 'nắng quyện mây trời'. Không gian linh thiêng phảng phất mùi hương trầm hòa trong sắc vàng mật ong, như gột đi những 'sân', 'si', thôi thúc bước chân khách thập phương trẩy hội Bà Vương…

Lễ hội Đền Bà Triệu và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 11-3 (tức 20-2 âm lịch), tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.

Một vùng văn hóa Bồ Điền

Khi nhắc đến vùng đất Bồ Điền xưa (làng Phú Điền, xã Triệu Lộc ngày nay), là nhắc đến một thời hào hùng 'Đánh ngô Kẻ Bồ' và những di sản gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Những giá trị lịch sử, văn hóa quý báu ấy đã trải qua bao năm tháng và tạo nên một vùng văn hóa Bồ Điền đậm đà bản sắc xứ Thanh.

Hình tượng Bà Triệu qua tâm thức dân gian

Trong danh sách dài những nhân vật lịch sử đã gắn liền với tiến trình dựng nước và giữ nước, ít có nhân vật nào như Bà Triệu khi không chỉ được phong 'Thần', mà còn đi vào các truyền thuyết, huyền tích dân gian để luôn sống trong tâm thức Nhân dân.

Lễ hội đền Bà Triệu: Tài sản quý giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Được ví như một 'bảo tàng thu nhỏ', bởi các lễ hội đặc sắc, giàu giá trị và có sức lan tỏa mạnh mẽ, đã trở thành nơi lưu giữ và trao truyền những truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục, thậm chí cả nhân sinh quan, thế giới quan được con người gửi gắm. Bởi vậy, nó là tài sản quý giá của cộng đồng, giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của một cộng đồng, một dân tộc trong dặm dài lịch sử. Lễ hội đền Bà Triệu là 'bảo tàng' quý như vậy!

Chuyện về mộ ba ông Tướng họ Lý dưới chân núi Tùng

Theo thần tích về tiểu sử, sự nghiệp của ba ông tướng họ Lý cho biết: Ở thôn Bồ Điền, huyện Thuần Lộc, phủ Hà Trung có gia đình lớn họ Lý (chồng tên Phục, vợ tên Đào Thị Vĩ) là cặp vợ chồng có hiểu biết, hiếu đễ giữ nếp nhà nhưng mãi đến 40 tuổi mà hai vợ chồng vẫn chưa có con nối dõi. Một hôm, hai vợ chồng nhặt được một bé trai mang về nuôi, đặt tên Công Thành. Hai vợ chồng càng chăm làm điều thiện, tu nhân tích đức, sau một thời gian mang thai, đến ngày 17 tháng 8 năm Bính Ngọ, người vợ sinh đôi đều là con trai, tướng mạo khác thường. Ông bà đặt tên người anh là Công Mỹ, người em là Công Hoằng.

Phát triển du lịch tại quần thể Di tích Đền Bà Triệu (Bài cuối): Mảnh đất Triệu Lộc – nơi in đậm dấu ấn của cuộc khởi nghĩa

Những ngày này, vùng đất Triệu Lộc (Hậu Lộc), nơi in hằn dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu không khí khá sôi động, nhộn nhịp. Mọi người đều đang tất bật để chuẩn bị cho Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) được tổ chức từ ngày 11 đến 13-3 (tức ngày 20 đến 22-2 âm lịch).

Phát triển du lịch tại quần thể di tích đền Bà Triệu (Bài cuối): Mảnh đất Triệu Lộc - chứng nhân của một thời oanh liệt

Trong cái nắng ấm áp của mùa xuân, chúng tôi tìm về xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), nơi mà cách đây 1.775 năm (vào năm 248) đã chứng kiến nhiều trận đánh ác liệt giữa nghĩa quân Bà Triệu với giặc Ngô. Để rồi, Triệu Lộc trở thành mảnh đất của những câu chuyện lịch sử đã in đậm lên từng con đường, ngọn núi, dòng sông...

Khởi nghĩa Bà Triệu: Dấu mốc chói lọi trên chặng đường đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam (Bài 2): Xứ Thanh - mảnh đất in đậm dấu ấn cuộc khởi nghĩa

Dù không giành thắng lợi hoàn toàn, song cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã để lại một tiếng vang lớn trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong đó, mảnh đất xứ Thanh đã có những đóng góp quan trọng cho cuộc khởi nghĩa.

Khởi nghĩa Bà Triệu: Dấu mốc chói lọi trên chặng đường đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam (Bài 1): Một sự kiện lịch sử hào hùng và bi tráng

Đã nhiều thế kỷ trôi qua, nhưng cuộc khởi nghĩa Bà Triệu vẫn vẹn nguyên ý nghĩa và giá trị. Bởi cuộc khởi nghĩa này là một trong những trang chói lọi trên chặng đường tranh đấu không mệt mỏi cho quyền tự quyết dân tộc trong trường kỳ lịch sử.

Khởi nghĩa Bà Triệu và dấu ấn trong lịch sử dân tộc (Bài 2): Đóng góp của Nhân dân Thanh Hóa trong cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Lịch sử còn ghi lại, cách đây 1.775 năm (vào năm 248) tại vùng đất Cửu Chân, người con gái đôi mươi Triệu Thị Trinh cùng anh trai Triệu Quốc Đạt đã vùng dậy đấu tranh chống lại ách nô lệ của nhà Ngô. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy không đập tan ách thống trị của quân Ngô, song đã khẳng định ý chí kiên cường, tinh thần, khí phách anh hùng của nữ tướng Triệu Thị Trinh nói riêng, dân tộc ta nói chung. Qua đó, khẳng định tinh thần đoàn kết, đồng lòng chống giặc ngoại xâm của Nhân dân Cửu Chân.

Khởi nghĩa Bà Triệu và dấu ấn trong lịch sử dân tộc (Bài 1): Khởi nghĩa Bà Triệu - mốc son trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã ghi lại vô số chương đau thương nhưng cũng rất đỗi hào hùng. Đó là những cuộc tranh đấu không ngơi nghỉ cho quyền tự quyết dân tộc, dù phải đối đầu với bất kỳ kẻ thù tàn bạo nào. Trong số đó, khởi nghĩa Bà Triệu - một trong những cuộc nổi dậy có tầm ảnh hưởng và sức công phá mạnh mẽ, đã làm lung lay đến tận gốc rễ thành lũy đô hộ nhà Ngô thời bấy giờ - đã tạc vào sử sách một trang đầy bi hùng và rạng rỡ.

Ngôi miếu cổ bên dòng kênh Thủ Thừa

Miếu Bà Thiên Hậu là ngôi miếu cổ ở thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, cũng là nơi ghi dấu văn hóa của người Việt gốc Hoa tại Thủ Thừa nói riêng và Long An nói chung.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Phát huy di sản văn hóa, tinh thần yêu nước của Cụ đồ Chiểu

Ngày 13/11, tại ngôi trường mang tên danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, xã Phong An), UBND huyện Phong Điền phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao, Liên Hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức Hội thảo 'Di sản văn hóa gia tộc cụ Đồ Chiểu tại quê hương Bồ Điền xã Phong An huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế'.

Văn hóa - Nghệ thuật Thăm cố hương Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy

TTH - Từ bối cảnh lịch sử đặc thù gắn liền xu hướng về Nam của dân tộc, xứ Thanh, xứ Nghệ rồi xứ Huế, xứ Quảng dần đảm trách vai trò tiền đồn, trở thành đất trung chuyển cho các thế hệ tiền nhân mở cõi. Đến thời Nguyễn, chính sức hút của Kinh đô Huế đã hội tụ nhiều nhân tài trở lại, như trường hợp Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng, Thượng thư Lê Quang Định, Tả quân Văn hàn ty Nguyễn Đình Huy - thân phụ của cụ Đồ Chiểu...

Đặc sắc lễ hội đền Bà Triệu

Nếu đã từng một lần đắm mình trong không gian thiêng của lễ hội đền Bà Triệu ở làng cổ Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) hẳn không ai có thể quên cái không khí nô nức mà vẫn trang nghiêm, linh thiêng của lễ hội truyền thống xứ Thanh. Trong không gian lễ hội, mỗi người tham gia bằng tất cả tâm thành, ngưỡng vọng nhớ ơn tiền nhân...

Lễ hội Đền Bà Triệu: Khơi dậy truyền thống yêu nước, nhân lên khát vọng tự cường

Nếu lịch sử dân tộc ta gắn liền với vô vàn cuộc đấu tranh chống ngoại bang xâm lược, thì Cuộc khởi nghĩa do nữ anh hùng Triệu Thị Trinh lãnh đạo, là một dấu mốc đặc biệt, góp phần làm rạng rỡ thêm trang vàng lịch sử đấu tranh và dựng xây nền độc lập dân tộc.

Nghè Eo xuống cấp nghiêm trọng

Năm trong khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, Nghè Eo còn được biết đến với tên gọi Đền Đệ Tứ thờ Linh Quang thần. Di tích tọa lạc trên địa bàn làng cổ Phú Điền, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc). Người dân địa phương tin rằng chính Linh Quang thần đã phù hộ cho Bà Triệu trong khởi nghĩa đánh giặc Ngô xâm lược.

Về thăm núi Tùng

Nằm trong quần thể khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu trên địa bàn xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), cùng với núi Gai, núi Tùng là căn cứ gắn liền với Cuộc khởi nghĩa chống giặc Ngô xâm lược hơn 1770 năm về trước do nữ tướng Triệu Trinh Nương - Bà Triệu lãnh đạo. Cũng chính nơi đây, vị 'Vua Bà' và ba ông tướng họ Lý - bề tôi dưới trướng của Bà Triệu đã lựa chọn tuẫn tiết bởi không muốn rơi vào tay kẻ thù. Núi Tùng là không gian văn hóa với những dấu tích của 'người xưa' gồm lăng, mộ Bà Triệu; mộ ba ông tướng họ Lý... đang âm thầm 'kể lại' chuyện lịch sử.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Nguyễn Đình Chiểu & niềm tự hào xứ Huế

TTH - Cuối năm 2021, UNESCO chính thức thông qua hồ sơ khoa học về Nguyễn Đình Chiểu (cùng với nữ sĩ Hồ Xuân Hương) trong danh sách các danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử có tầm vóc quốc tế. Trước đó, Việt Nam có 4 danh nhân được vinh danh là Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Du và Chu Văn An.

Văn hóa - Nghệ thuật Tổ hương và ngôi mộ thân sinh Nguyễn Đình Chiểu ở Thừa Thiên Huế

TTH - Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) vừa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) vinh danh là nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nhân loại. Nhiều người biết Nguyễn Đình Chiểu quê gốc ở Thừa Thiên Huế. Nhưng ít ai biết được ngôi làng bên bờ sông Bồ mang tên Bồ Điền chính là tổ hương của Nguyễn Đình Chiểu. Nơi đây, hiện còn tổ đường họ Nguyễn Đình và ngôi mộ ngài Nguyễn Đình Huy, thân sinh cụ Đồ Chiểu.

Linh thiêng đền thờ Bà Triệu - nữ tướng yêu kiều như nhụy hoa

Đền thờ Bà Triệu nằm trong quần thể di tích Bà Triệu nằm trên địa bàn của làng Phú Điền, xã Triệu Lộc (huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa). Đây là công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.

Xuất hiện ca nghi mắc COVID-19 chưa rõ nguồn lây, Huế giãn cách 1 thị trấn

Sau khi xuất hiện ca nghi mắc COVID-19 nhưng chưa rõ nguồn lây, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế quyết định giãn cách xã hội thị trấn Phong Điền theo Chỉ thị 15.

Khu Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Bà Triệu: Những giá trị vượt thời gian

VHĐS - Với những giá trị vượt thời gian, năm 2014, Khu Di tích Bà Triệu đã được công nhận là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt. Sự tôn vinh này thêm một lần nữa khẳng định và nâng tầm vị thế của di sản trong kho tàng văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.

Những giá trị vượt thời gian

Tọa lạc giữa không gian xanh mướt cỏ cây, đền Bà Triệu ví như nét chạm trổ tài hoa lên nền bức tranh cuộc sống. Di sản đặc biệt nhuốm màu thời gian này mang trong mình những giá trị lịch sử và văn hóa lớn lao, không chỉ đại diện cho riêng mảnh đất xứ Thanh, mà còn góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc.