Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa ngày 3-9 khẳng định, cuộc điều tra độc lập đã 'không tìm thấy bằng chứng' nào cho cáo buộc nước này cung cấp vũ khí cho Nga.
Theo tờ City Press, các quan chức Nam Phi đã họp với ICC tổng cộng 97 lần để không phải thực thi lệnh bắt Tổng thống Putin nếu ông dự hội nghị BRICS.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 19/7 thông báo Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ có bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS thông qua hình thức hội nghị truyền hình.
Tổng thống Nam Phi cho biết việc thi hành lệnh bắt giữ của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin nếu ông tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Johannesburg vào tháng tới sẽ là 'lời tuyên chiến' chống lại Moscow.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 15/7 có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nam Phi Cyril Ramaphosa về các vấn đề song phương và quốc tế, bao gồm thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen, sáng kiến hòa bình tại và Ukraine và Hội nghị thượng đỉnh BRICS vào tháng 8.
Ngày 29/6, Nam Phi cho biết họ vẫn đăng cai Hội nghị thượng đỉnh BRICS vào tháng 8 như kế hoạch, chứ không chuyển sang Trung Quốc để Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể tham dự.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 16/6 bác bỏ sáng kiến hòa bình của Liên minh châu Phi (AU), tuyên bố Kiev không thể đàm phán với Nga và đóng băng cuộc xung đột.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa cho biết ông và các nhà lãnh đạo châu Phi đang trên đường tới Nga và Ukraine, trong nỗ lực nhằm hòa giải cuộc xung đột đã kéo dài hơn một năm.
Phát biểu trong cuộc họp báo với Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune, Tổng thống Vladimir Putin nói đây là năm đặc biệt đối với quan hệ của Nga với châu Phi.
Quan chức Nam Phi khẳng định nước này sẽ không bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin tại thượng đỉnh BRICS theo lệnh của Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) vì không muốn 'tuyên chiến' với Moscow.
Các ngoại trưởng BRICS có khả năng thảo luận về việc kết nạp thành viên mới trong bối cảnh cuộc xung đột ở Ukraine đang thúc đẩy tăng cường sức mạnh của BRICS.
Bộ trưởng Ngoại giao Sergey Lavrov cho rằng, Mỹ không nên cố gắng can thiệp vào quan hệ giữa Nga và Nam Phi, mà thay vào đó tập trung lo việc của mình.
Các quan chức Nam Phi đang cân nhắc lệnh bắt của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đối với ông Putin trước thềm diễn ra hội nghị thượng đỉnh BRICS.
Nam Phi đã thông báo trao quyền miễn trừ ngoại giao cho lãnh đạo của các nước BRICS. Điều này có nghĩa là họ sẽ được miễn trừ bắt giữ hoặc truy tố.
Nam Phi thông báo cấp quyền miễn trừ ngoại giao cho tất cả lãnh đạo tham dự thượng đỉnh BRICS vào tháng 8. Động thái này đồng nghĩa rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể tới Johannesburg mà không lo ngại lệnh bắt giữ của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC).
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 20/5/2023.
Là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc xung đột, các nhà lãnh đạo châu Phi đã công bố một bản kế hoạch hòa bình mới cho Nga-Ukraine, được kỳ vọng sẽ giúp giải quyết những khác biệt chính trị ngày một lớn giữa các bên.
Trong khi Trung Quốc thực hiện nỗ lực ngoại giao con thoi nhằm tìm cách đưa Moscow-Kiev trở lại bàn đàm phán hòa bình, 6 nước châu Phi mới đây cũng nhận được những 'cái gật đầu' cần thiết nhằm thúc đẩy các cuộc thảo luận về một kế hoạch khả thi nhằm sớm chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nói hiện Mỹ chưa sẵn sàng cho việc thực hiện các biện pháp liên quan đến việc giải quyết vấn đề ở Ukraine.
Các nhà lãnh đạo châu Phi sẽ cùng tới Nga và Ukraine với kỳ vọng thúc đẩy các cuộc đàm phán hòa bình, chí ít là một lệnh ngừng bắn.
Sáu vị nguyên thủ quốc gia từ châu Phi sẽ đi lại giữa hai thủ đô của Nga và Ukraine để tham gia hỗ trợ các cuộc đàm phán hòa bình, ít nhất là đạt được một lệnh ngừng bắn.
Bộ Ngoại giao Nam Phi cho biết các nhà lãnh đạo sẽ tới Nga và Ukraine với hy vọng tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán hòa bình.
Bộ Ngoại giao Nam Phi ngày 17/5 thông báo 6 tổng thống châu Phi dự kiến sẽ sớm cùng thực hiện chuyến công du Nga và Ukraine, với hy vọng tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc đàm phán hòa bình giữa hai nước để chấm dứt xung đột.
Sáu vị nguyên thủ quốc gia từ châu Phi sẽ đi lại giữa hai thủ đô của Nga và Ukraine để tham gia hỗ trợ các cuộc đàm phán hòa bình, ít nhất là đạt được một lệnh ngừng bắn.
Chỉ huy lực lượng mặt đất của Nam Phi đã tới Moscow vài ngày sau khi Washington cáo buộc Nam Phi bí mật cung cấp vũ khí cho Nga.
Một tiêm kích Su-34 và một trực thăng Mi-8 của Nga đã bị rơi ở vùng Bryansk. Tổng thống Cộng hòa Czech cảnh báo Ukraine sẽ chịu thương vong lớn khi tiến hành phản công.
Nam Phi và Mỹ tìm cách hàn gắn quan hệ sau khi Nam Phi triệu tập đại sứ Mỹ để phản đối cáo buộc nước này cung cấp vũ khí cho Nga.
Trước các lệnh trừng phạt liên tiếp của phương Tây liên quan tới cuộc xung đột ở Ukraine, Nga đã có sự chuyển hướng sang châu Á trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và năng lượng. Song song với đó, mối quan tâm của Moscow đối với khu vực châu Phi cũng đang ngày một tăng lên.
Ảnh hưởng ngày càng tăng của Nga trên khắp châu Phi trong thập kỷ qua, đặc biệt trong cuộc xung đột ở Ukraine, đã khiến EU lo ngại đáng kể và phải tìm cách đối phó.
Cơ quan tình báo nước ngoài của Nga (SVR) cáo buộc Ukraine đang cất giữ vũ khí do phương Tây viện trợ, tại các nhà máy điện hạt nhân trên khắp đất nước.
Cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 lại vừa có thêm một lực cản mới được đánh giá sẽ kéo lùi các nỗ lực trở lại cuộc sống bình thường mới của các quốc gia.
Biến chủng Omicron tiếp tục lan ra nhiều nơi trên thế giới với Canada là quốc gia mới nhất công bố phát hiện ca nhiễm đầu tiên hôm 28/11.
Việc xuất hiện biến thể Omicron hay chuyện virus liên tục biến đổi là không có gì lạ và có thể ngăn chặn nhưng bằng cách nào?
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã cám ơn Nam Phi vì cách tiếp cận nhanh chóng và minh bạch về thông tin khẩn cấp liên quan tới biến thể Omicron.
Anh, Đức và Italy mới đây công bố phát hiện ca nhiễm biến thể Omicron mới, trong khi đó, nhiều quốc gia đã áp đặt các hạn chế đối với việc đi lại từ các nước ở phía Nam châu Phi bất chấp sự phản đối và lời khuyên từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Một loạt quốc gia trên thế giới bắt đầu 'căng mình' để đối phó với bước ngoặt mới trong cuộc chiến chống đại dịch - sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Mỹ đề cao việc Nam Phi phát hiện nhanh biến chủng mới - được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi tên là Omicron - và chia sẻ thông tin với thế giới.
Thủ tướng Israel Naftali Bennett tuyên bố biên giới nước này sẽ đóng cửa với toàn bộ người nước ngoài vì lo ngại biến chủng Omicron.
Anh, Đức, Hà Lan và Italia đã phát hiện các trường hợp nhiễm biến thể Omicron, các chuyên gia cảnh báo chia sẻ vắc xin không công bằng dẫn tới nhiều biến thể mới xuất hiện.