Cận cảnh cây lim xanh gần 700 năm tuổi ở Thanh Hóa

Ở Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hóa) có một cây lim xanh gần 700 năm tuổi mọc sừng sững giữa đại ngàn, được người dân địa phương xem là báu vật mang lại may mắn.

Quan tâm bảo tồn cây di sản

Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, cây di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương. Vì vậy, công tác bảo tồn, phát huy giá trị cây di sản được các địa phương trong tỉnh chú trọng thực hiện.

Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát, 'lá phổi xanh' của Tây Ninh

Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát - 'lá phổi xanh' của Tây Ninh, đang được bảo vệ và phát triển bền vững, góp phần bảo tồn hệ sinh thái quý giá và di sản lịch sử độc đáo.

Hiệp hội Du lịch tỉnh khảo sát, đánh giá tiềm năng một số điểm du lịch miền Tây Thanh Hóa

Để chuẩn bị cho công tác đầu tư, phát triển du lịch, Hiệp hội Du lịch (HHDL) tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức chương trình khảo sát, đánh giá tình hình thực tế một số điểm đến tại các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc, với sự tham gia của các chuyên gia du lịch, nhà nghiên cứu văn hóa - lịch sử cùng một số doanh nghiệp, nhà đầu tư trên địa bàn tỉnh.

Nghệ An có cây gỗ quý hiếm cao nhất Việt Nam, nguy cấp trong sách đỏ: Đường kính hơn 5m, đi bộ 4 ngày mới tiếp cận được

Cây cao nhất Việt Nam có đường kính hơn 5m trong Vườn quốc gia Pù Mát là loại cây có trong sách đỏ Việt Nam, thuộc dạng nguy cấp, cần được bảo tồn.

Dừng các hoạt động văn hóa tại Yên Bái để khắc phục hậu quả bão số 3

Để tập trung cho công tác phòng chống thiên tai, khắc phục hậu quả, đảm bảo an toàn cho du khách, nhiều hoạt động văn hóa tại Yên Bái tạm dừng.

Dừng tổ chức Chương trình Công bố quyết định công nhận Cây Di sản Việt Nam và bản quyền các lễ hội của huyện Mù Cang Chải

Để tập trung cho công tác phòng chống thiên tai, đồng thời đảm bảo an toàn cho du khách, UBND huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã quyết định dừng tổ chức Chương trình Công bố quyết định công nhận Cây Di sản Việt Nam và bản quyền các lễ hội của huyện Mù Cang Chải.

Nhân giống Cây Di sản, biến giấc mơ thành hiện thực

Ở bản Piêng Lâng xã Nậm Giải việc người dân tự trồng thành công giống cây Di sản Sa mu là cơ sở để Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt chuyển hóa giấc mơ tạo lập những quần thể Sa mu của mình thành hiện thực

Từ chối trở thành tỷ phú để bảo tồn Cây Di sản Việt Nam

Những cây thị có tuổi đời gần 700 năm, được cánh thương lái trả giá đến gần 10 tỷ đồng nhưng gia chủ vẫn không đồng ý bán. Bởi quan điểm của gia đình cho rằng 'cổ mộc' hàng trăm năm cũng như di tích, không phải vô hạn và không phải bỗng dưng mà có được.

45 cây cổ thụ vừa được công nhận là Cây di sản Việt Nam có gì đặc biệt?

Hội đồng Cây di sản Việt Nam vừa công bố 45 cây lâu năm của 6 tỉnh, thành phố đủ điều kiện được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Cờ tổ quốc vút bay trên miền danh thắng Mù Cang Chải

Lá cờ đỏ sao vàng vút bay trên miền danh thắng ruộng bậc thang Mù Cang Chải trong dịp Tết Độc lập, khắc họa vẻ đẹp thiêng liêng lịch sử và ghi đậm dấu ấn trong lòng du khách.

Video cận cảnh cây muỗm 360 năm tuổi vừa được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây muỗm 360 năm tuổi trong khuôn viên nhà thờ Phan Tôn Chu và Ngọc Hoa công chúa (thôn Phú Vinh, xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vừa được công nhận Cây Di sản Việt Nam.

Trên 4.000 cây thiết Sam Đông Bắc và pơ mu được gắn biển di sản

Hạt Kiểm lâm huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) vừa tổ chức gắn biển công nhận Cây di sản Việt Nam đối với trên 4.000 cây thiết sam Đông Bắc và cây pơ mu.

Đến Mù Cang Chải trải nghiệm bay trên mùa vàng dịp lễ 2/9

Từ ngày 1-2/9, tại bản Lìm Mông, xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải sẽ diễn ra Festival dù lượn 'Bay trên miền danh thắng - mùa vàng 2024'. Sự kiện này do Công ty Cổ phần Du lịch và Thể thao Viên Nam (Mebayluon Paragliding) phối hợp với Hội Dù lượn thành phố Hà Nội (HNAA) đồng tổ chức, với sự ủng hộ của UBND huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái).

Bay dù lượn ngắm 'vẻ đẹp siêu thực' ở Mù Cang Chải dịp 2/9

Bay dù lượn ngắm mùa vàng Mù Cang Chải (Yên Bái) là trải nghiệm hứa hẹn thu hút du khách kỳ nghỉ lễ Quốc khánh.

Cây muỗm tại thị trấn Yên Cát (Như Xuân) được công nhận Cây di sản Việt Nam

Vừa qua, cây muỗm tại khu phố Thăng Bình (thị trấn Yên Cát, Như Xuân) được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Chiêm ngưỡng vườn cây hoa nhài cổ thụ tại Đồng Nai

Vườn cây hoa nhài 2 lá, 3 lá trồng chậu tại huyện Trảng Bom có số lượng cây nhiều nhất Việt Nam, được công nhận Cây di sản Việt Nam.

Giữ gìn, phát huy giá trị cây di sản, cây cổ thụ

Cây cổ thụ nói chung và cây di sản Việt Nam nói riêng là 'báu vật' của mỗi làng quê, đã trải qua bao thăng trầm, biến cố của thời gian và 'chứng kiến' nhiều dấu tích lịch sử của dân tộc. Những cây di sản, cây cổ thụ đã góp phần tạo cảnh quan môi trường, giá trị sinh thái và nét đẹp văn hóa, niềm tự hào của nhân dân các địa phương, vì vậy việc bảo tồn, phát huy giá trị là cần thiết trong đời sống xã hội ngày nay.

Về ngôi làng cổ 1.000 năm tuổi ở Nam Định

Cách thành phố Nam Định chừng 20km, làng cổ Dịch Diệp (hay còn gọi là Dịch Diệp Trang) mang vẻ đẹp cổ kính của một làng quê Việt Nam.

Cây bàng Côn Đảo

Côn Đảo là một quần đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Trong đó, đảo Côn Sơn chiếm hơn 50km, nơi có người sinh sống. Côn Sơn còn có tên gọi khác là Côn Lôn, Phú Hải. Khi đặt chân lên Côn Đảo, điều khiến người ta thích thú đầu tiên là cây xanh. Cả một quần đảo được che phủ bởi màu xanh của cây cối. Nhất là cây bàng, dù bất cứ ở đâu cũng thấy chúng hiện diện như thể đang che chở cho người dân nơi đây.

Bảo tồn, phát huy quần thể cây di sản ở Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu

Khu bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hu có tổng diện tích 27.742,5 ha, nằm trên địa bàn huyện Quan Hóa và Mường Lát, là một trong những khu vực ghi nhận mức độ tính đa dạng sinh học cao trên địa bàn tỉnh, với 1.725 loài thực vật và 915 loài động vật được ghi nhận.

Điện biên xây dựng mô hình sản xuất chè an toàn

Tỉnh Điện Biên đã và đang khuyến khích các địa phương sản xuất chè theo hướng hữu cơ an toàn để nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm.

Bảo tồn, phát huy giá trị cây di sản

Cây đa cổ thụ thuộc bản Lở Thàng 1, bản Lở Thàng 2 (xã Thèn Sin, huyện Tam Đường) trên 500 tuổi được công nhận là Cây Di sản Việt Nam từ đầu tháng 5/2024. Để bảo tồn, phát huy giá trị cây di sản, cấp ủy, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền về ý nghĩa của Cây Di sản Việt Nam; đồng thời, vận động nhân dân trên địa bàn tích cực chăm sóc, bảo vệ gắn với đẩy mạnh phát triển du lịch.

Chuyện giữ Cây di sản

Anh Triệu Thế Hải, Bí thư Chi bộ thôn Bản Bung, xã Thanh Tương (Na Hang) phấn khởi nói, từ ngày thôn có 2 cây nghiến cổ thụ được công nhận là Cây di sản Việt Nam, khách du lịch đến đây ngày một nhiều. Đặc biệt hơn, hành trình giữ những cây nghiến cổ thụ tại Bản Bung là hành trình dài, từ thời xa xưa, đời cha nối tiếp đời con...

Chiêm ngưỡng 'cụ' cây sa mu 2.000 tuổi quý hiếm nhất Việt Nam

'Cụ' cây này đang sống trong vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có chiều cao hơn 70 m, đường kính thân 5,5 m. Cây được công nhận là cây di sản Việt Nam.

Tới Hoàng Thu Phố hái chè cổ thụ

Xã Hoàng Thu Phố (huyện Bắc Hà) hiện còn giữ được gần 10 ha chè Shan tuyết cổ thụ, phân bố rải rác ở nhiều thôn. Trong đó, quần thể chè Shan tuyết cổ thụ với 105 cây của gia đình ông Hàng Seo Mào ở thôn Chồ Chài đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào tháng 6/2023. Hãy cùng phóng viên Báo Lào Cai tới thăm vùng chè cổ thụ và thử trèo hái chè cùng người dân nơi đây nhé!

Đưa thương hiệu 'Chè Mộc Châu' vươn xa

Cây chè có mặt trên cao nguyên Mộc Châu từ lâu và bắt đầu trồng tập trung từ những năm 1958 do các Nông trường quân đội trồng và phát triển. Hơn 60 năm cây chè bén rễ, ươm mầm trải rộng khắp cao nguyên, khẳng định vị thế, trở thành một trong những cây trồng chủ lực ở nơi đây.

Quảng Ninh: Bảo tồn đa dạng sinh học, hướng đến phát triển kinh tế xanh bền vững

Xác định bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển lâu dài, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động, tích cực thực hiện các giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phát huy bền vững giá trị các hệ sinh thái tiêu biểu. Qua đó, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển du lịch và bảo vệ môi trường.

Cây đa sộp và cây dầu rái xã Vĩnh Thành được công nhận Cây di sản Việt Nam

Chiều 26/5, UBND huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) phối hợp Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công nhận Cây di sản Việt Nam đối với cây đa sộp tại cầu Trà Sa, ấp Đông Bình Nhất và cây dầu rái tại đình Phú Nhuận, ấp Đông Phú 1 (xã Vĩnh Thành).

Lào Cai: Nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn 'Festival cao nguyên trắng Bắc Hà'

Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà (Lào Cai) với chủ đề 'Nghiêng say vó ngựa cao nguyên' năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 1 - 9/6 với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn, đáng chú ý là Giải đua ngựa truyền thống lần thứ 17.

Cây dầu rái chùa Nam An được công nhận Cây di sản Việt Nam

Ngày 26/5, UBND huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) phối hợp Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công nhận Cây di sản Việt Nam đối với cây dầu rái ở chùa Nam An (ấp An Phú, xã An Hòa). Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Châu Thành Từ Thanh Khiết; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành Lê Kỳ Quang đã đến dự.

Cây huyền bí có hơn 1000 bộ rễ, vào bên trong giống như lạc mê cung

Người dân sống lâu năm đều khẳng định lúc họ còn nhỏ, cây huyền bí này đã che phủ cả một vùng rộng lớn, nhiều rễ con vẫn tiếp tục mọc trên thân cành.

Cây di sản làng tôi

Cây di sản làng tôi là cây bồ đề cổ thụ, phải 5-7 người ôm mới xuể.

Vĩnh Phúc: Hai cây Đại hoa trắng hơn 300 tuổi tại Lập Thạch được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Ngày 19/5, UBND xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) kỷ niệm 10 năm ngày đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và công bố quyết định và đón nhận bằng Cây di sản Việt Nam.

Rừng bên làng, cây cối trong làng

Việc quần thể chín cây giáng Hương Ấn (còn gọi là sưa vàng) ở làng Hương Trà, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam được công nhận là Cây di sản Việt Nam hồi tháng 4 vừa rồi không chỉ khiến người xứ Quảng tự hào mà còn ghi nhận vai trò quan trọng của cây xanh trong lòng xã hội hiện đại. Cũng qua bao dâu bể của rừng, của cây xanh, sưa vẫn xanh nhờ người dân đã trồng thật nhiều, trồng bù vào mảng sưa bị mất.

Ngắm cặp cây muỗm gần 600 năm tuổi ở Cẩm Xuyên

Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây di sản.

Chiêm ngưỡng cây thị hơn 800 tuổi độc nhất vô nhị ở Hòa Bình

Cây thị hơn 800 tuổi ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình có gốc to, cả chục người ôm không xuể. Cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Mù Cang Chải tăng cường bảo vệ rừng pơ mu đại thụ

Trên địa bàn huyện Mù Cang Chải hiện có trên 3.000 cây pơ mu mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu ở xã Chế Tạo. Hầu hết số cây quý này đều có trên 100 năm tuổi, có những cây đường kính trên 2m. Hướng tới đề nghị công nhận 'Cây di sản Việt Nam', UBND huyện Mù Cang Chải đang chỉ đạo các lực lượng chức năng phối hợp với chính quyền sở tại tăng cường nhiều giải pháp bảo vệ loài cây này.

Đánh thức tiềm năng du lịch Bái Tử Long

Nằm cạnh Di sản, kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Bái Tử Long là 1 trong 7 Vườn quốc gia của Việt Nam, với những giá trị đặc sắc về cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên đa dạng sinh học độc đáo.

Khánh Hòa: Đề xuất 'chi 400 triệu đồng để xử lý Cây Di sản bị chết' gây xôn xao

Nhiều người cho rằng việc bỏ ra 400 triệu đồng, phần lớn để chặt hạ, làm nhà bảo tồn thân cây dầu rái - được công nhận là Cây Di sản Quốc gia - là không cần thiết, gây lãng phí.

Tổng kết công tác tổ chức Lễ hội Hương sắc Na Hang

Ngày 4-5, UBND huyện Na Hang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tổ chức Lễ hội Hương sắc Na Hang năm 2024.