Đâu là 'chìa khóa' tăng trưởng trung hạn cho doanh nghiệp chăn nuôi?

Những doanh nghiệp nội địa trong ngành chăn nuôi nếu củng cố được lợi thế cạnh tranh sẽ còn dư địa tăng trưởng trong trung hạn. Điều này đang cần họ tiếp tục mở rộng mảng 3F (chuỗi cung ứng thực phẩm khép kín từ trang trại đến bàn ăn), gia tăng thị phần, tối ưu hóa chi phí, thúc đẩy xuất khẩu nhưng cũng không lơ là 'sân nhà' trước sức ép nhập khẩu các sản phẩm thịt.

Lãi suất BIDV, Techcombank tăng cao: Gửi tiết kiệm 200 triệu đồng sẽ có bao nhiêu tiền lãi?

Lãi suất BIDV, Techcombank dao động ở mức 2,0 đến 5,05% tùy kỳ hạn, theo đó gửi tiết kiệm 200 triệu đồng sẽ có số lãi tương ứng tùy ngân hàng và kỳ hạn gửi.

Lãi suất ngân hàng hôm nay 14/8/2024: Một ngân hàng bất ngờ giảm

Lãi suất ngân hàng hôm nay 14/8/2024 bất ngờ xuất hiện ngân hàng giảm lãi suất huy động. Đây là ngân hàng thứ hai giảm lãi suất huy động từ đầu tháng 8, trong khi có tới 12 ngân hàng tăng.

Nên tiếp tục tăng hay giảm lãi suất huy động?

Lãi suất huy động có xu hướng nhích lên, lãi suất cho vay được nhận định là vẫn cao so với 'sức khỏe' của nhiều doanh nghiệp.

Thu hút vốn ngoại nhưng doanh nghiệp nội có tránh 'bán mình'?

Khối ngoại đang tiếp tục tìm cách gia tăng rót vốn mua cổ phần các doanh nghiệp nội địa trong những lĩnh vực được ví như 'miếng bánh thơm'. Việc này có thể giúp khối nội có thêm nguồn lực tài chính để cải thiện sản xuất kinh doanh, nhưng song song đó vẫn là mối lo sau khi bán một phần cổ phần thì liệu họ có tránh vào tình huống 'bán mình' hay không?

Doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng làm gì để tự 'cứu' mình trong mùa mua sắm cuối năm?

Hiện đang có nhiều yếu tố bất định và có rất nhiều sự thay đổi đối với tình hình thị trường trong mùa mua sắm cuối năm nay. Để tự 'cứu' mình sau giai đoạn khó khăn vừa qua và trước những thách thức trong thời gian tới, điều quan trọng là các doanh nghiệp, nhà bán lẻ trong ngành hàng tiêu dùng cần chọn lựa những giải pháp phù hợp cho mình để đáp ứng được yêu cầu mới của người tiêu dùng.

Khi quỹ đất giá rẻ không cứu được thanh khoản cho doanh nghiệp bất động sản

Không tích trữ tiền mặt khi thuận lợi, hai doanh nghiệp bất động sản tại Bình Dương ngay lập tức gặp khó về thanh khoản khi thị trường khó khăn.

Lối đi nào giúp các nhà bán lẻ nội địa chống chịu sức ép cạnh tranh khốc liệt từ khối ngoại?

Từ câu chuyện các nhà đầu tư ngoại tranh mua 20% cổ phần của Bách Hóa Xanh để thấy, thị trường bán lẻ ở Việt Nam vẫn là 'miếng bánh béo bở' mà khối ngoại thèm muốn. Trong khi đó, một trong những khó khăn lớn của các nhà bán lẻ nội địa hiện nay là mức độ cạnh tranh khốc liệt và lép vế so với nhà bán lẻ ngoại, đang đòi hỏi cần phải chọn lối đi tích cực, linh hoạt trong chiến lược bán hàng của mình để tăng sức chống chịu và củng cố vị thế trước đối thủ.

Đà phục hồi doanh thu của doanh nghiệp trông cậy vào công nghệ bán hàng

Mục tiêu lớn nhất của các doanh nghiệp (DN) Việt trong lúc này là làm thế nào để phục hồi doanh thu. Điều đó đòi hỏi tự thân các DN sẽ phải trông cậy nhiều vào việc linh hoạt ứng dụng các giải pháp công nghệ mới có tính chất là 'đòn bẩy' thông minh trong bán hàng, tiếp thị và truyền thông.

Lãi suất tiết kiệm tiếp tục giảm

Khảo sát tại nhiều ngân hàng những ngày đầu tháng 9 cho thấy, biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm VND thường tại quầy tiếp tục giảm mạnh, với mức giảm 0,3-1,2%/năm so với cùng kỳ tháng 8.

Tránh 'té nước theo mưa' làm khó ngành hàng nông sản thực phẩm

Nhìn vào chuyện 'té nước theo mưa' từ việc tăng giá gạo xuất khẩu, cùng với nỗi ám ảnh chi phí lãi vay cao như thời gian qua, khiến cho nông dân và các doanh nghiệp trong ngành hàng nông sản thực phẩm Việt vẫn còn lắm mối lo.

Tiền đang đổ mạnh vào chứng khoán

Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2023 có mức tăng trưởng ấn tượng, vượt các TTCK lớn trên thế giới như Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc…

Chứng khoán đứt mạch tăng, nhiều doanh nghiệp bị giải chấp cổ phiếu

VN-Index đứt mạch tăng 3 phiên liên tiếp, áp lực bán gia tăng trên diện rộng. Trụ đỡ VIC, VHM cùng suy yếu, kéo chỉ số chính giảm mạnh hơn. Dù cổ phiếu vừa qua có nhịp tăng mạnh, nhưng một số doanh nghiệp thông báo bị giải chấp lượng lớn cổ phiếu.

'Chìa khóa' nào giúp doanh nghiệp Việt phục hồi sức mua?

Tuy thị trường tiêu dùng trong nước còn nhiều khó khăn nhưng vẫn có những doanh nghiệp (DN) phục hồi được doanh thu và lợi nhuận nhờ tìm được 'chìa khóa' bán hàng theo hướng đa kênh, tạo được sức mua. Hơn nữa, một khi việc thu hút và giữ chân người tiêu dùng đa kênh càng ngày càng khó thì càng đòi hỏi các DN Việt phải có sự đột phá hơn trong các kênh phân phối nếu muốn tăng sức mua.

Khó khăn ngắn hạn không làm chùn bước tham vọng tranh giành thị phần của các nhà bán lẻ

Dù thị trường bán lẻ trong nước từ đầu đến nay gặp nhiều khó khăn về sức mua nhưng không làm chùn bước tham vọng của các nhà bán lẻ thuộc khối nội lẫn khối ngoại. Nhất là trước triển vọng hồi phục vào các tháng cuối năm và trong giai đoạn 2024 - 2025 sẽ là câu chuyện đầu tư chính của các nhà bán lẻ hàng đầu trong 'cuộc chiến' tranh giành thị phần.

Thách thức với đợt gọi vốn mới của Becamex IJC

Công ty cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật (Becamex IJC) lên kế hoạch huy động 1.259,2 tỷ đồng từ cổ đông, phần lớn tiền huy động để trả nợ và một phần bổ sung vốn kinh doanh.

Giá bán giảm rất sâu, sức mua vẫn chưa có sự cải thiện

Nhìn vào thị trường điện máy và các dịch vụ tiêu dùng không thiết yếu hiện nay sẽ thấy dù giá bán đã giảm rất sâu, tăng hàng loạt khuyến mãi để kích thích tiêu dùng nhưng sức mua vẫn chậm cải thiện so với kỳ vọng. Tại sao lại như vậy: phải chăng những giải pháp, chính sách nhằm kích cầu chưa hiệu quả hay là do người tiêu dùng chưa được 'lên dây cót' tinh thần để tăng niềm tin khi mua sắm?

Mối lo doanh nghiệp Việt 'hụt hơi' cạnh tranh xuất khẩu

Rào cản thương mại mới và sự thua sút cạnh tranh khiến cho xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Canada đang có dấu hiệu 'hụt hơi'. Đây là điều mà các doanh nghiệp Việt cần lưu tâm khi nhìn vào những thị trường chủ lực, để từ đó có các bước cải thiện, nâng cao sức cạnh tranh trong xuất khẩu.

Bán lẻ điện máy và công nghệ lao đao

Giai đoạn tăng trưởng thần tốc của các chuỗi bán lẻ điện máy và thiết bị công nghệ đã bị chặn lại bởi ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế thế giới. Hai năm qua, nhiều ông lớn trong ngành hụt hơi và lao dốc trong các chỉ số kinh doanh. Nhiều dự báo cho rằng để trở lại mức tăng trưởng hai con số như trước đây là không dễ nếu tình hình kinh tế vĩ mô không chuyển biến tích cực.

Bao giờ doanh nghiệp bán lẻ điện máy và công nghệ lấy lại đà tăng trưởng 2 con số?

Sức mua từ đầu năm đến nay đang giảm mạnh hơn dự báo của các nhà bán lẻ điện máy và công nghệ, khiến cho doanh thu và lợi nhuận lao dốc. Để lấy lại đà tăng trưởng 2 con số, có lẽ không thể 'một sớm, một chiều' khi mà thị trường tiêu thụ được cho là sẽ phục hồi trong nửa cuối năm, và có thể phải chờ sức mua trở lại bình thường vào nửa sau năm 2024.

Mong manh lợi nhuận doanh nghiệp ngành nhựa

Một loạt doanh nghiệp (DN) ngành nhựa tổ chức đại hội cổ đông thường niên trong tháng 4/2023 và điểm gây chú ý là mục tiêu lợi nhuận được ví như 'cài số lùi'. Nhất là khi ngành này vẫn còn nhiều khó khăn về đầu ra, cạnh tranh để giành thị phần ngày càng gay gắt, chưa kể lợi nhuận có sự phân hóa cao với lợi thế thuộc về những DN có dòng tiền mạnh của khối ngoại và chiếm thị phần lớn…

Doanh nghiệp thép chờ 'ngày mưa tan' giữa lúc giá thép hạ nhiệt

Giá thép trong nước đang giảm sâu và được dự báo sẽ còn tiếp tục hạ nhiệt trước bối cảnh cung vượt cầu, khó khăn trong xuất khẩu. Trước tình hình này, các doanh nghiệp thép sẽ càng cạnh tranh gay gắt để giành thị phần, chờ 'ngày mưa tan' khi tháo được rào cản lớn cho tăng trưởng của ngành đang nằm ở thị trường bất động sản.

Lãi suất điều hành giảm: Kỳ vọng thị trường vốn được khơi thông

Các chuyên gia nhận định việc Ngân hàng Nhà nước tận dụng thời điểm này để cắt giảm lãi suất, hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế là một quyết định rất linh hoạt và kịp thời.

Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất là quyết định linh hoạt và kịp thời

Các chuyên gia phân tích cho rằng, Ngân hàng Nhà nước rất chính xác trong việc đưa ra quyết định giảm lãi suất tại thời điểm này.

Thị trường và sản phẩm ngách giúp doanh nghiệp xuất khẩu 'lách' khó

Một số doanh nghiệp (DN) trong ngành gỗ, dệt may có thể 'lách' qua khó khăn bằng việc đưa những mặt hàng thế mạnh hay sản phẩm ngách đi sâu vào thị trường ngách. Điều này không chỉ giúp DN thoát áp lực cạnh tranh, mang lợi nhuận cao, mà còn góp phần cải thiện hoạt động xuất khẩu vốn đối mặt nhiều thách thức như hiện tại.

Linh hoạt giải pháp để xuất nhập khẩu bớt bấp bênh

Hoạt động xuất nhập khẩu sau 2 tháng đầu năm 2023 vẫn chưa thể khởi sắc giữa bối cảnh có nhiều yếu tố tác động tiêu cực. Việc điều chỉnh, linh hoạt chính sách về lãi suất, tỷ giá hối đoái, kiểm soát lạm phát… là rất cần thiết nhằm góp phần vào những giải pháp để giảm bớt sự bấp bênh cho xuất nhập khẩu trong thời gian tới.

Tăng trưởng của doanh nghiệp bán lẻ trông chờ nhu cầu phục hồi

Khó khăn từ nhu cầu suy yếu và tồn kho cao dự kiến sẽ gây áp lực đến kết quả kinh doanh của nhóm ngành tiêu dùng bán lẻ trong quý I và nửa đầu năm nay. Những con số mục tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của những nhà bán lẻ hàng đầu phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu thị trường phục hồi.

Tránh để giá cả 'nhảy múa' làm khó doanh nghiệp và người tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục trên 4,5% trong tháng 2/2023 sau khi tháng trước đó đã trải qua mức tăng cao nhất kể từ đầu năm 2020. Mối lo chung của doanh nghiệp và người tiêu dùng trong lúc này là làm sao tránh để giá cả hàng hóa 'nhảy múa' và rất cần khâu chính sách, quản lý, điều hành giá phải thực hiện một cách chủ động, linh hoạt hơn.

Chứng khoán và vĩ mô: Vì sao 'lệch pha'?

GDP 9 tháng ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây, song chỉ số VN-Index lại giảm hơn 30% so với mức đỉnh đầu năm.

Áp lực lãi suất trên thị trường tiền gửi tăng cao

Sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng lãi suất, nhiều nhà băng cũng đồng thời đẩy lãi suất huy động lên mặt bằng mới, đặc biệt xuất hiện tình trạng lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-6 tháng đa phần đều tăng lên 'kịch trần'.

Lãi suất liên ngân hàng lại tăng vọt

Lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh. Có báo cáo cho thấy, lãi suất liên ngân hàng từ giữa tháng 6 đến nay đã có xu hướng tăng trở lại khi Ngân hàng Nhà nước liên tục thực hiện hút tiền trên thị trường mở. Hiện tại, lãi suất liên ngân hàng đang quay lại mức lãi suất trung bình từ đầu năm tới nay.

Thanh khoản ngân hàng 'giảm nhiệt' trong tháng 5

Căng thẳng thanh khoản trên thị trường ngân hàng tiếp tục 'giảm nhiệt' trong tháng 5, sau khoảng thời gian tăng tốc mạnh của tín dụng. Theo đó, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm đã giảm xuống mức thấp nhất trong năm 2022, về vùng lãi suất của cuối năm 2021.

Giá đô la tăng vọt gây sức ép lên tiền đồng

Tiền đồng điều chỉnh giảm trong tuần trước khi chỉ số sức mạnh của đồng đô la Mỹ lên mức cao nhất trong vòng 20 năm qua. Tuy nhiên các chuyên gia vẫn lạc quan về sức mạnh của xuất khẩu và dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam trong năm nay.

Ngân hàng mạnh tay bơm tiền trong quí 1

Các số liệu thống kê cho thấy hàng loạt ngân hàng đã đẩy mạnh hoạt động tín dụng trong quí 1 vừa qua, trong đó lĩnh vực trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản và cho vay cá nhân đều tăng trưởng mạnh.

Lãi suất ngân hàng đồng loạt tăng

Ngày càng nhiều ngân hàng tăng lãi suất huy động trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng cao nhất một thập niên. Tuy nhiên, nhóm ngân hàng quốc doanh vẫn đứng ngoài cuộc đua này.

Lãi suất huy động đồng loạt tăng tại các ngân hàng

Cuối tháng 3/2022, có 10 ngân hàng đã tăng lãi suất tiết kiệm, cao nhất tới 0,6 điểm % một năm, sang tháng 4, các ngân hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn.

Ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động

Sang tháng 4/2022, các ngân hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn.

Lãi suất nhấp nhổm tăng, doanh nghiệp thấp thỏm lo

Chi phí đầu vào dồn dập tăng mạnh, lãi suất cấp bù chưa được triển khai, trong khi lãi suất cho vay bắt đầu có dấu hiệu tăng nhẹ khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng.

Rủi ro tiềm ẩn và minh bạch của thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Những rủi ro tiềm ẩn của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã được Quốc hội và các cơ quan chức năng cảnh báo. Từ các vụ việc gần đây, cơ quan chức năng cần có chế tài mạnh tay hơn để minh bạch thị trường trái phiếu. Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang, điều quan trọng là tăng cường thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm vi phạm, đề xuất ban hành luật nếu cần.

Ngân hàng công bố biểu lãi suất mới lên tới 7,8%/năm

Bắt đầu tháng 4, một loạt ngân hàng công bố biểu lãi suất mới tăng hơn so với mức cũ. Mức lãi suất cao nhất lên tới 7,8%/năm dành cho các kỳ hạn dài trên 12 tháng.

Lãi suất đang thiết lập mặt bằng mới?

Nhờ dịch Covid-19 dần được kiểm soát, kinh tế phục hồi, cầu vốn tín dụng bật tăng ngay trong quý I/2022. Liệu mặt bằng lãi suất có giữ được ổn định thời gian tới, khi chi phí đầu vào tăng?

Bảo hiểm phi nhân thọ lãi lớn

Tăng trưởng mảng bảo hiểm phi nhân thọ chỉ đạt chưa đến 4% trong năm 2021, song doanh nghiệp bảo hiểm vẫn có một năm lãi lớn nhờ diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán.

Tín dụng nới lỏng mạnh vào cuối năm

Tăng trưởng tín dụng tăng tốc mạnh trong tháng cuối cùng của năm, dưới sự nới lỏng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

VND chịu áp lực giảm giá trở lại trong năm 2022

Theo nhận định của công ty chứng khoán BVSC, VND sẽ chịu áp lực giảm giá trở lại trong năm 2022 khi đồng USD tiếp tục tăng giá do Fed dừng bơm tiền và bắt đầu tăng lãi suất điều hành.

VN-Index 'gặp khó' tại ngưỡng cản 1.400 điểm, cần thêm thời gian tích lũy để bứt phá

VN-Index hiện đang duy trì tiến độ phục hồi nhưng thận trọng và thiếu một nhóm ngành thật sự nổi bật để dẫn dắt. Để tiến tới vùng đỉnh cũ, chỉ số có thể xuất hiện các nhịp điều chỉnh đan xen, là cơ hội cho nhà đầu tư tích lũy.