Bình Định: Dự án nông nghiệp vốn đầu tư 220 tỷ đồng

UBND tỉnh Bình Định vừa có Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư là Công ty TNHH San Hà thực hiện dự án Trung tâm giết mổ gia súc, gia cầm và chế biến thực phẩm San Hà Bình Định.

Bình Định có trung tâm giết mổ, chế biến thực phẩm vốn đầu tư 220 tỷ đồng

Dự án Trung tâm giết mổ gia súc, gia cầm và chế biến thực phẩm San Hà Bình Định có diện tích khoảng 165.000m2, quy mô 40.000 con gia cầm/ngày, 500 con gia súc/ngày, 10 tấn sản phẩm chế biến/ngày.

Bình Định có thêm dự án nông nghiệp vốn đầu tư 220 tỷ đồng

Trung tâm giết mổ gia súc, gia cầm và chế biến thực phẩm San Hà Bình Định có quy mô xử lý 40.000 con gia cầm/ngày, 500 con gia súc/ngày, 10 tấn sản phẩm chế biến/ngày. Tổng vốn đầu tư dự án khoảng 220 tỷ đồng.

Lý do TPHCM bác đề xuất tăng giá thịt gia cầm

Mặc dù nhiều doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường đề xuất tăng giá thịt gia cầm nhưng Sở Tài chính TPHCM chưa đồng ý vì đây là giai đoạn khó khăn, cần giữ giá để hỗ trợ người dân.

ASEAN thúc đẩy cải cách chính sách tuyển dụng của ILO

Theo quan chức Indonesia, ASEAN cho rằng sự cân bằng về mặt địa lý trong mô hình tuyển dụng nhân viên tại ILO là một bước đi tích cực hướng tới dân chủ hóa hoạt động quản trị của tổ chức này.

Long An phát huy tối đa tiềm lực địa phương để thu hút đầu tư

Tỉnh Long An xác định thu hút đầu tư có mục tiêu, trọng tâm, trọng điểm; trong đó, tập trung thu hút, hợp tác đầu tư có chọn lọc vào các ngành, lĩnh vực có ưu thế của tỉnh.

'Vùng đất chín rồng' nắm tay cùng phát triển

Được mệnh danh là 'Vùng đất Chín Rồng' - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển. Để tạo ra những bước đột phá trong phát triển kinh tế, đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, du lịch, phát triển sản phẩm, các địa phương trong vùng không thể phát triển riêng lẻ, mà nhất thiết phải liên kết chặt chẽ để phát huy tối đa tài nguyên và thế mạnh.

Doanh nghiệp chuẩn bị hàng hóa phục vụ tết

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương, Sở Công Thương Long An đã triển khai đến các doanh nghiệp (DN) kinh doanh thương mại chủ lực trên địa bàn tỉnh thực hiện tạm trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu mua sắm cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.

Công ty Xăng Dầu Tây Nam S.W.P đứng dầu danh sách nợ thuế tại Long An

Tính đến ngày 30/9/2022, trên địa bàn tỉnh Long An có 268 đối tượng nộp thuế còn nợ thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước với số tiền là hơn 848 tỷ đồng, trong đó Công ty TNHH Xăng Dầu Tây Nam S.W.P - Chi nhánh Long An là doanh nghiệp có số tiền nợ thuế lớn nhất.

Hội Doanh nghiệp huyện Bến Lức là ngôi nhà chung, cùng nhau phát triển kinh tế bền vững

Được đại hội (ĐH) tín nhiệm bầu vào Ban Chấp hành Hội Doanh nghiệp (DN) huyện Bến Lức khóa I, nhiệm kỳ 2022 - 2027, các thành viên cam kết luôn đồng hành cùng các hoạt động của Hội để tăng cường hỗ trợ, hợp tác song phương, ổn định tài chính, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững, góp phần đưa Hội ngày càng phát triển.

Thư cảm ơn

Đại hội Hội Doanh nghiệp huyện Bến Lức khóa I, nhiệm kỳ 2022-2027 với chủ đề 'Kiến tạo - Kết nối - Phát triển'

San Hà - đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng

Là đơn vị sản xuất, kinh doanh sản phẩm gia cầm tươi sống, đông lạnh và thực phẩm chế biến các loại, thời gian qua, Công ty TNHH San Hà luôn đồng hành cùng tỉnh Long An với nhiều chương trình như bình ổn thị trường, cung ứng thực phẩm trong thời gian giãn cách xã hội cùng địa phương phòng, chống dịch. Đặc biệt, San Hà triển khai điểm bán sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm OCOP của tỉnh Long An. Đây là bước đi linh hoạt nhằm xây dựng thương hiệu và đẩy mạnh hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản trên địa bàn, thúc đẩy liên kết cùng phát triển.

Bách Hóa Xanh và sự khắc nghiệt của thị trường bán lẻ dạng chuỗi

Không khó để mở chuỗi bán lẻ nhưng rất khó để có thể thành công. Thị trường đòi hỏi những tay chơi chuyên nghiệp, có chiến lược dài hơi và có tiềm lực tài chính mạnh

Tăng giá một số mặt hàng từ ngày 1-4

Chiều 31-3, nhiều doanh nghiệp ở TPHCM thông tin, từ hôm nay (1-4) bắt đầu tăng giá bán một số mặt hàng.

Tp.HCM: Từ 1/4, trứng, thịt gia cầm tăng giá; thịt theo vẫn bình ổn

Từ ngày 1/4/2022, các mặt hàng thịt, trứng gia cầm trong chương trình bình ổn thị trường của Tp.HCM sẽ áp dụng giá bán mới, riêng thịt heo vẫn giữ giá bình ổn.

Doanh nghiệp bình ổn thị trường 'hụt hơi'

Phó Giám đốc Sở Công thương TP HCM Nguyễn Nguyên Phương cho biết, theo quy trình các doanh nghiệp (DN) đăng ký giữ ổn định giá đến hết tháng 3, bắt đầu tháng 4 sẽ điều chỉnh giá. Tuy nhiên, nhiều DN bình ổn thị trường đang muốn tăng giá sản phẩm hàng hóa.

Vượt khó, giữ đà tăng trưởng English Edition

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng ngành Công Thương tỉnh Long An vẫn đạt được nhiều kết quả tích cực. Bước sang năm 2022, ngành sẽ tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách để hỗ trợ, thu hút phát triển hạ tầng cụm công nghiệp (CCN), hạ tầng thương mại, hạ tầng điện và các ngành công nghiệp hỗ trợ,... góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

TP.HCM tạo điều kiện để hàng hóa các tỉnh miền Tây vào siêu thị, chợ

Hội nghị kỳ vọng tạo ra mục tiêu mới cho sự gắn kết hợp tác chặt chẽ hơn để TP.HCM với các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long cùng nhau phát triển.

Lan tỏa xu hướng tiêu dùng hàng Việt English Edition

Thời gian qua, cùng với những chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất xây dựng thương hiệu, Sở Công Thương tỉnh Long An còn vận động các đơn vị bán lẻ hàng hóa, hộ kinh doanh tăng cường bán hàng Việt có chất lượng với giá cả ổn định. Qua đó, góp phần lan tỏa xu hướng tiêu dùng và nâng cao tỷ trọng hàng Việt tại các kênh phân phối.

Thành phố Hồ Chí Minh: Đồng bộ giải pháp để phục hồi kinh tế

Năm 2022, thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu lấy lại đà phục hồi kinh tế sau khi tăng trưởng âm trong năm 2021 do ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, từ mức giảm 6,78% năm 2021 đến tăng trưởng 6-6,5% năm 2022 như mục tiêu đã đề ra cần sự nỗ lực rất lớn với nhiều giải pháp đột phá.

Khai trương điểm trưng bày sản phẩm tiêu biểu của Long An tại huyện Bến Lức English Edition

Ngày 22/12, Sở Công Thương Long An tổ chức chương trình ký kết tiêu thụ sản phẩm tiêu biểu của tỉnh giữa Công ty TNHH San Hà và các đơn vị doanh nghiệp, hợp tác xã. Đồng thời, khai trương điểm trưng bày sản phẩm tại cửa hàng San Hà, huyện Bến Lức.

Kết nối doanh nghiệp xuất, nhập khẩu gạo, nông sản qua Cảng Quốc tế Long An

Sở Công Thương vừa kết nối doanh nghiệp (DN) xuất, nhập khẩu (XNK) trên địa bàn trong và ngoài tỉnh với Cảng Quốc tế Long An. Qua đó, giúp DN được cung cấp những giải pháp tối ưu khi sử dụng dịch vụ logistics trọn gói, giảm chi phí vận chuyển hàng hóa khi TP.HCM tăng phí hạ tầng cảng biển trong thời gian tới.

Tăng tốc sản xuất phục vụ thị trường Tết

Sau một thời gian dài gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đang dồn lực tăng tốc sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường Tết, vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa bù đắp sụt giảm doanh thu. Các cơ quan chức năng của thành phố cũng tăng cường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tăng nguồn cung hàng hóa, với giá cả ổn định.

Chủ động nguồn cung thực phẩm cuối năm

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thời gian qua giá một số sản phẩm chăn nuôi (SPCN) giảm liên tục, trong khi chi phí đầu vào tăng, khiến người chăn nuôi bị lỗ vốn. Nhiều hộ phải 'treo' chuồng hoặc chuyển sang làm nghề khác do không còn vốn để tái sản xuất, dẫn đến có thể thiếu hụt nguồn cung SPCN vào dịp cuối năm 2021 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022. Để giải quyết 'lỗ hổng' này, ngành chăn nuôi cần tập trung triển khai nhiều phương án sản xuất hữu hiệu hơn trong thời gian tới.

Tháo gỡ khó khăn, phục hồi nền nông nghiệp sau đại dịch (Bài 2)

Những ngày xảy ra đại dịch Covid-19, bên cạnh thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch thì việc bảo đảm lương thực, thực phẩm cho người dân là rất quan trọng. Nông sản là 'nguồn sống' để người dân không bị thiếu ăn, yên tâm ở nhà phòng dịch. Thế nhưng, đại dịch đã làm thiệt hại kinh tế rất lớn cho nhà nông. Điều này đặt ra câu hỏi, Long An cần có giải pháp nào để phục hồi ngành Nông nghiệp sau đại dịch Covid-19 và thích ứng với tình hình mới hiện nay?

Tạo 'luồng xanh' cho nông sản

Hiện nay, các địa phương vùng Đồng Tháp Mười của Long An đang thực hiện Chỉ thị 15/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ trong phòng, chống dịch Covid-19 nên việc đi lại, vận chuyển hàng hóa dễ dàng hơn trước nhưng một số loại nông sản vẫn chưa tìm được đầu ra ổn định.

Bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho người dân

Hiện nay, nguồn cung hàng hóa thiết yếu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là mặt hàng thực phẩm như thịt gia súc, gia cầm đã được giữ ổn định, không khan hiếm. Tuy nhiên, trước tình hình một số doanh nghiệp sản xuất trong ngành thực phẩm gặp khó khăn trong việc thực hiện '3 tại chỗ' để duy trì sản xuất, việc bảo đảm cung ứng mặt hàng này đang được các cấp, ngành quan tâm.

Nguy cơ xảy ra khủng hoảng thiếu gia cầm vào dịp Tết Nguyên đán

Việc giá gà lông trắng, lông màu giảm mạnh, thậm chí còn rẻ hơn rau xanh có thể khiến lượng gia cầm vào đàn thấp, nguy cơ xảy ra đợt khủng hoảng thiếu gia cầm vào dịp Tết.

Trứng, gạo, thanh long, thịt gà… đã tới các khu nhà trọ ở TPHCM

Bộ NN-PTNT thông tin, đến chiều nay 2-8, các xe hàng hỗ trợ đã đến các điểm tập kết tại TPHCM. Các lực lượng tham gia chương trình hỗ trợ sẽ nhanh chóng trao khoảng 1.000 phần quà là trứng, thanh long, gạo, thịt gà... cho các hộ gia đình công nhân lao động đang khó khăn về lương thực - thực phẩm trong các khu nhà trọ, điểm lưu trú công nhân của các nhà máy phải ngưng hoạt động.